Đỏnh giỏ và nhận xột chung

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 61 - 63)

Sự ra đời của Bộ luật dõn sự năm 2005 cựng với cỏc thụng tư, hướng dẫn thi hành cỏc chế định về thừa kế núi chung thừa kế theo di chỳc núi riờng đó phần nào đỏp ứng được cỏc vấn đề về lý luận, nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc giải quyết tranh chấp liờn quan đến vấn đề về thừa kế theo di chỳc. Vỡ thế, phần nào đó làm giảm bớt cỏc vụ tranh chấp về thừa kế mà toà ỏn phải thụ lý giải quyết. Mặt khỏc, tỏc động tớch cực về tỡnh hỡnh ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về thừa kế được chớnh xỏc hơn, đi sau đi sỏt vào thực tế hơn, đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo niềm tin vào chế độ, vào Đảng, Nhà nước của nhõn dõn.

Tuy nhiờn, theo quy luật tiến hoỏ của xó hội loài người, trỡnh độ phỏt triển con người được nõng cao đồng nghĩa với việc cỏc mối quan hệ trở nờn phức tạp hơn, đa dạng hơn. Chớnh vỡ thế, những quy định trước đõy được coi là hợp lý, chặt chẽ… bõy giờ khụng cũn phự hợp nữa cần cú những quy định mới để điều chỉnh. Bởi vậy, tuy đó cú những thay đổi phự hợp và tiến bộ hơn nhưng trong quỏ trỡnh lập phỏp và ỏp dụng phỏp luật ngày nay vẫn đang vấp phải những hạn chế và thiếu xút cần được bổ sung và hoàn thiện. Vỡ thế quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc quy định về phỏp luật thừa kế theo di chỳc đang cũn nhiều bất cập, nảy sinh cỏc vấn đề phức tạp và khú giải quyết. Nhiều vụ tranh chấp xột xử đi xột xử lại nhưng vẫn khụng thoả đỏng, cựng một loại tranh chấp giống nhau nhưng mỗi toà lại xử theo một kiểu, cụng tỏc xột xử để giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc vẫn được coi là “chưa thấu tỡnh đạt lý” gõy ảnh hưởng khụng tốt đến dư luận xó hội trong nhõn dõn.

Cú lẽ điểm nổi bật nhất là sự đỏnh giỏ khỏc nhau giữa cỏc Thẩm phỏn, giữa Tũa ỏn cỏc cấp, giữa Luật sư, Kiểm sỏt viờn trong việc xỏc định di chỳc đú là hợp phỏp hay khụng hợp phỏp khi người để lại di sản cú nhiều di chỳc khỏc nhau; hoặc tuy cú một di chỳc nhưng di chỳc đú khụng thực hiện đầy đủ

cỏc quy định mà điều luật đó ghi rừ, vớ dụ như di chỳc miệng (Điều 651) khụng cú người làm chứng, hoặc tuy cú đủ hai người làm chứng nhưng họ lại khụng ghi chộp lại ngay và khụng cụng chứng, chứng thực hoặc sau đú mới núi lại cho người trong hành thừa kế biết và người trong hàng thừa kế mới ghi chộp lại, cũng cú vụ người làm chứng lại là người trong diện hưởng thừa kế theo phỏp luật cũn người kia là người được hưởng thừa kế theo di chỳc viết…

Đối với di chỳc viết: cú bản di chỳc khụng ghi đầy đủ cỏc nội dung như quy định của Điều 653 (khụng ghi nơi cư trỳ, thậm chớ cú trường hợp khụng ghi rừ nơi cú di sản) nhưng vẫn được một số Tũa ỏn chấp nhận di chỳc đú là hợp phỏp, nếu cú căn cứ kết luận đú chớnh là di chỳc do người để lại di sản viết ra khi minh mẫn, sỏng suốt, khụng bị ai ộp buộc.

Di chỳc bằng văn bản khụng cú người làm chứng nhưng đó đảm bảo đầy đủ cỏc yờu cầu của luật định nhưng vẫn khụng được chấp nhận, hoặc di chỳc cú người làm chứng, nhưng những người làm chứng đều là cỏc thừa kế ký vào bản di chỳc, cũn số người khụng phải trong diện thừa kế tuy họ cú chứng kiến nhưng họ khụng ký bản di chỳc, cú trường hợp chỉ cú một người ký. Sau này cỏc thừa kế cụng nhận đú là di chỳc của người để lại di sản thỡ hầu hết được Tũa ỏn cụng nhận di chỳc đú là hợp phỏp. Nếu khụng cụng nhận di chỳc, rất dễ bị Tũa ỏn cấp trờn cho là xột xử sai, sửa hoặc hủy ỏn.

Cũng cú trường hợp (di chỳc viết hoặc di chỳc miệng) nội dung di chỳc chỉ giao quản lý, sử dụng di sản cú điều kiện, nhưng khi điều kiện đó thay đổi, Tũa ỏn vẫn sử dụng theo di chỳc; một bờn lập di chỳc đó định đoạt toàn bộ tài sản chung của vợ chồng, nhưng cú thẩm phỏn khi xột xử vẫn cụng nhận toàn bộ di chỳc là khụng đỳng; nhưng nếu cụng nhận một phần di chỳc thỡ được ngành coi là xột xử đỳng (Trong luật chưa quy định rừ trường hợp này).

Điều 669 quy định người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc, đú là “con chưa thành niờn, cha, mẹ, vợ, chồng; con đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động”. Nhưng cú vụ người để lại di sản, khi viết di chỳc đó khụng dành lại “phần di sản bằng 2/3 suất của một thừa kế theo phỏp luật”

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 61 - 63)