Cần hướng dẫn cụ thể hơn về di chỳc chung của vợ, chồng

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 70 - 72)

Nờn hay khụng cụng nhận việc lập di chỳc chung của vợ, chồng.

Mặc dự di chỳc chung của vợ, chồng đó cú quỏ trỡnh tồn tại rất lõu dài và ngay từ khi cú phỏp luật về thừa kế thỡ đó cú cỏc quy định tiền đề đối với sự tồn tại của di chỳc chung của vợ, chồng. Nhưng qua thời gian cỏc quy định về di chỳc chung khụng làm được những điều mà nhà làm luật cũng như cỏc chủ thể khỏc mong muốn. Khụng những thế cú khụng ớt rắc rối, tranh chấp xảy ra xung quanh di chỳc chung của vợ, chồng.

Một số kiến nghị đối với cỏc quy định về di chỳc chung của vợ, chồng.

- Sự tồn tại của di chỳc chung của vợ, chồng.

Nờn tỏch riờng và quy định di chỳc chung của vợ, chồng là một loại di chỳc đặc biệt bờn cạnh di chỳc cỏ nhõn. Di chỳc chung của vợ, chồng cú những đặc thự riờng nờn cần quy định thành một mục riờng hoặc quy định những ngoại lệ cho loại di chỳc này. Sự tỏch biệt giữa 2 loại di chỳc chung và di chỳc của cỏ nhõn sẽ giải quyết được một số điểm khỳc mắc khi ỏp dụng quy định về di chỳc chung của vợ, chồng.

- Đối với quy định về hiệu lực của di chỳc chung của vợ, chồng

Nờn quay lại tinh thần của quy định tại BLDS 1995 theo đú trong trường hợp vợ, chồng lập di chỳc chung mà một người chết trước, thỡ chỉ phần di chỳc liờn quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung cú hiệu lực phỏp luật; nếu vợ chồng cú thoả thuận trong di chỳc về thời điểm cú hiệu lực của di chỳc chung là thời điểm người sau cựng chết, thỡ di sản của vợ, chồng theo di chỳc chung chỉ được phõn chia từ thời điểm đú.

- Đối với hỡnh thức của di chỳc chung của vợ, chồng .

Như đó phõn tớch việc lập di chỳc chung bằng hỡnh thức di chỳc miệng hoặc lập bằng văn bản nhưng khụng cú người làm chứng là khụng khả thi. Vỡ vậy, riờng di chỳc chung phải được lập bằng văn bản và cú người làm chứng. Cú như vậy mới đảm bảo được sự tự do ý chớ, trỏnh sự lợi dụng của cả hai bờn. Và cũng dễ dàng hơn cho chủ thể khi lập di chỳc chung mà khụng phải băn khoăn về việc lựa chọn hỡnh thức di chỳc.

- Đối với việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung của vợ, chồng.

Để đảm bảo quyền tự do định đoạt của cỏ nhõn, đảm bảo di chỳc chung phỏn ỏnh được sự thoả thuận của hai vợ chồng thỡ bờn cạnh việc quy định vợ, chồng cần cựng nhau thoả thuận khi muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế hay huỷ bỏ di chỳc thỡ cũng cần phải quy định cho vợ, chồng được quyền tự do trong việc định đoạt tài sản riờng trong khối tài sản chung. Theo ý kiến của bản thõn

tụi nờn quy định: “khi vợ, chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế hay huỷ bỏ di chỳc chung thỡ cần cú sự đồng ý của bờn kia. Ngoài ra, cỏc bờn cú quyền tự sửa đổi, bổ sung di chỳc chung trong phạm vi phần tài sản của mỡnh. Việc sửa đổi, bổ sung theo ý chớ của bờn nào thỡ cú giỏ trị đối với phần tài sản của người đú trong khối tài sản chung.”

- Đối với việc cụng chứng, chứng thực di chỳc chung của vợ, chồng

Theo tinh thần của phỏp luật thừa kế hiện hành vợ, chồng sau khi lập di chỳc cú thể yờu cầu cụng chứng hoặc chứng thực di chỳc. Việc yờu cầu cụng chứng, chứng thực hay khụng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ của vợ, chồng. Tuy nhiờn, do cỏc đặc thự của di chỳc chung vợ, chồng luụn cú hai chủ thể là vợ và chồng lập di chỳc và tài sản được định đoạt là tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng, nờn quy định bắt buộc phải cụng chứng hoặc chứng thực. Việc cụng chứng hoặc chứng thực này sẽ đảm bảo được sự thỏa thuận của hai bờn là hoàn toàn tự nguyện, bỡnh đẳng.

- Đối với sự chấm dứt đương nhiờn của di chỳc chung của vợ, chồng Do chưa cú một quy định nào về việc này nờn cần phải bổ sung những trường hợp làm đương nhiờn chấm dứt hiệu lực của di chỳc chung. Cú quy định cụ thể như vậy mới cú căn cứ để giải quyết tỡnh huống, trỏnh được cỏch hiểu khụng thống nhất và những tranh chấp khụng đỏng cú.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 70 - 72)