Một trong những mục tiêu chính của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc mà đế quốc Mỹ gây ra đó là giao thông vận tải. Địch dùng bom đạn phong toả mạng lới giao thông vùng bắc giới tuyến từ Thanh Hoá đến Vĩnh Linh. Các tỉnh thuộc khu IV nói chung, Hà Tĩnh, Can Lộc nói riêng là vùng trung chuyển hàng hoá khí tài nhân lực cho chiến trờng, nối giữa hậu phơng lớn với tuyền tuyến lớn. Nơi đây đã trở thành yết hầu của huyết mạch giao thông nên địch tăng cờng bắn phá hết sức ác liệt.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của địa bàn cho nên toàn Đảng toàn dân Can Lộc đã đa hết khả năng, công sức làm tốt công tác giao thông vận tải cũng nh phục vụ cho tuyền tuyến. Toàn quân, toàn dân trong huyện anh dũng chiến đấu quyết tâm dành chiến thắng trong cuộc đọ sức này.
Trong khi máy bay địch đánh phá trạm rada đèo ngang (Kỳ Anh) vào ngày 22, núi Nài thị xã Hà Tĩnh vào 26-3-1965 giặc Mỹ tập trung đánh phá các tuyến giao thông vận tải Hà Tĩnh ngày 10-4-1965 cầu Nghèn, cầu Già trên quốc lộ 1A và cầu Tùng Cốc trên quốc lộ 15A thuộc địa phận Can Lộc bị đánh phá. Đây là ngày đầu tiên quân dân và Đảng bộ Can Lộc bớc vào thời kỳ trực tiếp đọ sức với cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Từ đó trên địa bàn Can Lộc hầu hết các cầu cống trên quốc lộ 1A quốc lộ 15A, tỉnh lộ 2 nối liền 15A với 1A liên tục bị đánh phá nhiều lần, trớc hết là các cầu, phà các đoạn đờng hiểm yếu trên quốc lộ 1A từ cầu Treo cầu Cao (Minh Lộc), Hạ Vàng (Thiên Lộc), cầu Nghèn đến Thợng Gia-Cổ Ngựa (Vợng Lộc) chúng kiểm soát chặt chẽ và đánh phá ph- ơng tiện của ta trên toàn tuyến giao thông cả ngày và đêm. Tình hình đó làm cho công tác giao thông vận tải Can Lộc từ năm 1965 trở đi ngày càng gặp nhiều khó khăn, bị tổn thất về hàng hoá phơng tiện và con ngời.
Trớc tình hình địch mở rộng bắn phá mạng lới giao thông vận tải. Hội nghị Tỉnh uỷ mở rộng đợc triệu tập (từ ngày 17 đến 18-5-1965) nhằm phân tích âm mu thủ đoạn đánh phá của địch, đồng thời đề ra phơng án đối phó của ta. Hội nghị đã ra nghị quyết "Với tinh thần coi nhiệm vụ giao thông vận tải là nhiệm vụ trung tâm số một của Đảng bộ và quân dân toàn tỉnh, dù có hy sinh đổ máu cũng phải đảm bảo giao thông vận tải, tìm mọi biện pháp để thông đờng, thông xe... " [11, 142].
Chấp hành nghị quyết của Tỉnh uỷ, ngay từ những ngày đầu chiến tranh phá hoại, Đảng bộ huyện Can Lộc quyết định thành lập các ban bảo đảm giao thông vận tải do đồng chí chủ tịch uỷ ban hành chính các cấp trực tiếp làm trởng ban. Đồng thời đa thêm những cán bộ dũng cảm kiên cờng, có năng lực vào bộ máy bảo đảm giao thông. Đội chủ lực giao thông huyện đợc thành lập. Các xã đợc phân công từng đoạn đờng có trách nhiệm san lấp hố bom, cứu chữa cầu, đờng bị địch phá h hỏng, thông xe không ùn tắc trên địa bàn của xã. Khẩu hiệu"địch phá ta sửa ta đi","địch lại phá ta lại sửa ta đi" trở thành hành động quyết liệt của
mọi lực lợng bảo đảm giao thông vận tải. Trong chiến dịch vận tải Quang Trung lần thứ nhất vào thời gian địch ném bom cuối năm 1965 đầu 1966 các cầu đờng h hỏng đã đợc sửa chữa nhanh, nhiều đờng xế đờng tránh bến vợt sông đợc mở mang, xe cộ nờm nợp chạy suốt ngày đêm qua huyện đa các khí tài quân sự và quân dụng ra chiến trờng.
Bớc sang năm 1966, sự đánh phá của địch vào Hà Tĩnh tăng lên gấp 3 lần so với năm 1965 đã gây nên nhiều tổn thất về ngời và của cho ta. Để đảm bảo giao thông vận tải, Can Lộc đã tổ chức hai đại đội chủ lực giao thông huyện gồm 200 ngời theo hình thức quân sự hoá, liên tiếp huy động thêm lực lợng liên quân tại chỗ phối hợp với các lực lợng chủ lực giao thông công binh và các đội thanh niên xung phong do tỉnh và Trung ơng chỉ đạo để phát triển nhanh hệ thống đ- ờng tránh, đờng xế trên các trục đờng 1A, 15A làm 21 gầm đá và một số cầu phao bằng tre nứa vợt sông suối trên các tuyến đờng ôtô, các tuyến đờng hành quân và giao liên Bắc Nam khẩn trơng sửa chữa các cầu đờng h hỏng.
Cuối năm 1966 đầu năm 1967, lợi dụng thời cơ địch tạm ngừng ném bom lần thứ 2, chiến dịch vận tải Quang Trung lần thứ 2 đợc thực hiện ở Can Lộc, hàng vạn ngời đã đổ xô ra đờng nhanh chóng tu sửa những nơi bị hỏng, đảm bảo cho xe cộ tấp nập chuyên chở phơng tiện chiến tranh ra tuyền tuyến lớn, quân dân và Đảng bộ Can Lộc đã đóng góp chung vào thành tích của toàn tỉnh. Hà Tĩnh đợc công nhận là tỉnh dẫn đầu trong công tác đảm bảo giao thông vận tải 1966 và vinh dự nhận cờ thởng luân lu "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc" của Hồ Chủ Tịch.
Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ đợc tiếp tục đẩy lên một nấc thang mới cao hơn trong năm 1967. Chúng không đánh rải đều khắp địa bàn mà chúng đánh theo quy luật hoạt động của các phơng tiện vận chuyển của ta trên các tuyến đờng. Chúng dùng máy bay thả thuỷ lôi xuống các cửa sông, các đoạn đờng trọng yếu, thả biệt kích thám báo vào nội địa Hà Tĩnh để chỉ điểm cho máy bay đánh phá, không chỉ mục tiêu là giao thông vận tải mà
vào cả đội hình của quân ta trên đờng hành quân vào chiến trờng miền Nam. Điển hình 13 giờ ngày 15/8/1968 tiểu đoàn 42 quân khu II hành quân vào Nam chiến đấu qua địa phận Cầu Nhe (xã Vĩnh Lộc) bị máy bay Mỹ oanh tạc làm chết 53 chiến sỹ chủ lực, 17 cán bộ huyện đội và quân dân địa phơng, 15 ngời dân thờng và 100 ngời khác bị thơng [19, 4] .ở ngoài khơi, chúng dùng tàu chiến phong toả, ngăn cản vận chuyển trên biển, thả hàng tâm lý chiến vào đất liền và bắt ng dân để khai thác thông tin.
Trớc tình hình mới đại hội đại biểu Đảng bộ huyện đợc tổ chức vào đầu năm 1967 đã sơ kết kinh nghiệm các mặt trong 2 năm chống chiến tranh phá hoại của địch, đề ra nhiều chủ trơng biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lợng vũ trang, tăng cờng đảm bảo giao thông vận tải, làm tốt hơn nữa công tác động viên nhân tài, vật lực phục vụ tuyền tuyến lớn.
ở các xã trọng điểm giao thông, sau hội nghị toàn tỉnh bàn chủ trơng biện pháp đối phó với phơng thức hoạt động mới của máy bay địch, cụm trực chiến dân quân 3 xã Vợng Lộc- Thuận Lộc- Kim Lộc với t tởng và ý chí "Nhằm thẳng quân thù mà bắn" đã phối hợp chiến đấu chặt chẽ với các lực lợng khác bắn rơi một máy bay trinh sát điện tử RF4 của không quân Mỹ. Đây là lần đầu tiên máy bay trinh sát điện tử của Mỹ bị bắn rơi trên miền Bắc.
Phát hiện đợc những biến đổi trên các tuyến giao thông vận tải ở Can Lộc, địch thay đổi cách bắn phá theo chu kỳ. Năm 1967 số điểm, số trận địch đánh ít hơn năm 1966 nhng chúng lại huy động cả không quân và hải quân phối hợp đánh tập trung tăng số lần đánh bằng đạn 20 ly, bom bi, rốc két. độc ác nhất là chúng thả thuỷ lôi, bom nổ chậm, bom từ trờng ở khắp mọi nơi. Năm 1967 lợng ma rất lớn, lũ lụt kéo dài, địch tập trung đánh vào những đoạn đờng đi qua đầm lầy nh Hạ Vàng, vào đờng xế, đờng tránh, rải bom nổ chậm đến các bến phà, cầu cống các phơng tiện vợt sông. với quyết tâm "Đich phá một ta làm mời" Can Lộc đã đẩy mạnh phong trào "Toàn dân đảm bảo giao thông vận tải". Hễ đâu cầu đờng bị bắn phá, bị lầy thụt là lập tức có hàng trăm khối đá, hàng ngàn
khối đất, hàng vạn gánh tấp bồi để ứng cứu. Cuối 1967 trời ma dầm gió bấc suốt tháng nhiều đoạn đờng 15A bị lầy lún, chỉ trong vòng 2 ngày nhân dân các xã gần đờng đã cung cấp hàng chục ngàn cây gỗ để chống lầy cho xe vợt qua. Nhiều gia đình ở Đồng Lộc đã hiến cả nếp nhà gỗ tốt của mình để cứu đờng. Khẩu hiệu "xe cha qua nhà không tiếc " trở thành hành động thực tế của nhân dân Can Lộc từ đó. Các đại đội chủ lực giao thông huyện, ngoài việc tham gia cứu đờng còn làm nhiệm vụ hớng dẫn xe vợt bom nổ chậm bom từ trờng, có khi toàn đội dàn hàng dọc suốt đêm làm cọc tiêu cho xe di động vợt qua các nơi nguy hiểm tiến lên phía trớc với tinh thần"sống bám đờng, bám xe, chết kiên c- ờng dũng cảm " rất đáng tự hào. Tiêu biểu là các đồng chí Hoàng Khôn trởng phòng giao thông huyện, đồng chí Nguyễn Cảnh Hng phó phòng giao thông phụ thách kỹ thuật đã anh dũng hy sinh trong khi làm nhiêm vụ. Đồng chí Nguyễn Xuân Lứ đội trởng đội rà phá bom ở ngã ba Đồng Lộc, đồng chí Trần Thị Khán bí th đoàn thanh niên xã Mỹ Lộc đã bám trụ mặt đờng gác đèn làm tiêu cho xe qua. Cùng hàng trăm, hàng ngàn những chiến sỹ vô danh khác đã ngã xuống để đảm bảo thông đờng cho xe đi tới.
Khi địch thay đổi cách đánh là khi chúng dùng các loại sát thơng, bom từ tr- ờng, thuỷ lôi đã làm cho ta tổn thất rất nhiều về ngời và của. Chính vì vậy việc rà phá các loại bom này là hết sức nguy hiểm, Can Lộc đã tổ chức một đơn vị đặc biệt ở huyện và các tổ dân quân cảm tử ở các xã trọng điểm gồm những chiến sỹ dũng cảm tinh nhuệ để gánh vác trọng trách này. dân quân Minh Lộc, Thiên Lộc, Đại Lộc, Tiến Lộc, Thịnh Lộc, đã có công lớn trong việc phối hợp với các lực lợng khác để phá bom nổ chậm và thuỷ lôi.
Nhân dịp Noel và tết Mậu Thân năm 1968, tranh thủ thời cơ đế quốc Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc một tháng, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh lại phát động chiến dịch vận tải Quang Trung lần thứ 3. Hởng ứng đợt phát động này hàng vạn nhân dân Can Lộc đã đổ ra đờng với số lợng ngời đông gấp
đôi và khối lợng vật liệu chuẩn bị gấp nhiều lần so với các chiến dịch Quang Trung những năm trớc.
Cuộc tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân của quân, dân ta ở miền Nam đã dành đợc những thắng lợi vang dội có ý nghĩa hết sức to lớn. Bị đòn đau bất ngờ thất bại cả về chính trị, quân sự ngoại giao, ý chí xâm lợc của đế quốc Mỹ bị lung lay. Ngày 31/3/1968 tổng thống Mỹ Jônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. Đế quốc Mỹ tập trung bom đạn vào một vùng vĩ tuyến 17 trở ra đến vĩ tuyến 20. từ ngày 4/3/1968 đến hết tháng 10/1968 lúc đế quốc Mỹ buộc phải ngừng ném bom miền Bắc, chỉ trong một thời gian ngắn Mỹ đã trút xuống vùng liên khu IV số bom đạn gấp 6 lần so với các năm trớc đó hòng huỷ diệt quyết tâm cắt đứt mạch máu giao thông của ta.[17 –8]
Để đảm bảo giao thông vận tải, ban chỉ huy giao thông vận tải huyện đợc tăng cờng, phòng giao thông huyện đợc củng cố, tăng thêm cán bộ, 2 đại đội chủ lực huyện đợc tăng thêm quân số từ 200 đến 300 ngời. Huyện tổ chức lực l- ợng "Dân công hoả tiến" phục vụ cho ngã 3 Đồng Lộc, với chính sách u đãi đặc biệt do các hợp tác xã đài thọ. Đồng thời phát động phong trào " nhà nhà làm giao thông vận tải, ngời ngời làm giao thông vận tải" để phối hợp với các lực l- ợng giao thông, công binh, thanh niên xung phong ứng cứu cầu đờng, xe cộ, hàng hoá khi bị đánh phá. Mặt khác tăng cờng hoạt động của dân quân du kích phối hợp với các lực lợng chiến đấu đấnh máy bay tàu thuỷ địch và phá bom nổ chậm thuỷ lôi. ở Can Lộc từ đầu tháng 4 năm 1968, địch tập trung dánh phá quốc lộ 1A , từ cầu Treo ( Minh Lộc) đến cầu Già (Tiến Lộc). Chỉ trong ngày 24/4/1967 địch đã đánh xuống đoạn đờng này 9 lần với 186 quả bom, nhất là đoạn Hạ Vàng, Nghèn, Thợng Da- Cổ Ngựa-Bắc Già bị máy bay khống chế ngày đêm và đánh phá cực kỳ ác liệt. Chỉ trong một thời gian ngắn địch đánh phá dồn dập, biến đoạn đờng dài 1km rộng 0,2 km thành sình lầy chi chít hố bom, trong đó có 200m đờng bị xoá hoàn toàn. Từ ngày 20-4-1968, đờng 1A bị tắc hẳn nơi đây. Trên đoạn đờng Hạ Vàng- Cổ Ngựa(1A) các đội trực chiến của
dân quân các xã Tiến Lộc, Đại Lộc, Thiên Lộc, Vợng Lộc, Minh Lộc đã phối hợp chặt chẽ với hai đại đội bộ đội địa phơng pháo 37 ly của tỉnh khắc phục khó khăn về địa hình trống trải hai bên đờng phần lớn là cánh đồng trủng, làm nhiều trận địa giả, trận địa dự phòng, chịu đựng nhiều gian khổ hy sinh, kiên c- ờng bám trụ vừa đánh vừa rút kinh nghiệm. Các đơn vị hoạt động ở đây đã bắn rơi 8 máy bay Mỹ, bảo vệ các đơn vị sửa chửa nối lại tuyến đờng. Quân, dân Can Lộc cùng lực lợng giao thông chủ lực, tổng đội thanh niên xung phong 55, lực lợng công binh phá bom nổ chậm, kiên quyết khôi phục lại đờng 1A, đồng thời hoàn chỉnh gấp đờng tránh 58 qua xã Thiên Lộc, đờng tránh cầu Thợng Gia qua cánh đồng Nam Sơn (Đại Lộc). Chỉ trong một tuần lễ nhân dân toàn huyện đã đa 3 vạn gánh tấp bồi lấp các hố bom sâu, dùng cọc tre đóng hai bên đờng và rải phản tre nhiều lớp lên mặt đờng để thông xe. Đặc biệt trong lúc địch tập trung cao độ đánh vào Đồng Lộc, bỏ rơi việc kiểm soát và đánh phá đờng 1A, ngày 13- 8- 1968 Ban bảo đảm giao thông kết hợp với Bộ chỉ huy quân khu IV quyết định mở gấp đờng xế từ Quán Bánh Gai qua làng Hạ Lội (Tiến Lộc) đến bờ sông Già và làm bến phà giả chiến ở đó thay thế cho đoạn đờng Cổ Ngựa đã bị ách tắc để đáp ứng yêu cầu cấp bách chuyển xăng vào chiến trờng miền Nam. Hơn 300 gia đình ở làng Hạ Lội đã sơ tán ra vùng xung quanh, nhờng làng cho con đờng mới đi qua và nhờng nhà để lót đờng.Trong việc nhờng nhà để lót đ- ờng, ông Lê Văn Biên là ngời đầu tiên đã xung phong nhờng nhà và nhờng cả cỗ hậu sự đã đóng sẵn để lót đờng. Hành động đó đã lôi kéo nhiều ngời khác làm theo, nhờ vậy 300 chiếc xe đã đi qua đa xăng dầu vào miền Nam, làng Hạ Lội vì thế đợc gọi là Làng K130. Sự hy sinh cao cả của nhân dân Hạ Lội xã Tiến Lộc mãi mãi đi vào lịch sử, lu lại đời đời một tấm gơng sáng, xứng đáng với danh hiệu anh hùng trong thời kì chống Mỹ cứu nớc.[18, 15]
Tính tới thời điểm này, cả 32 xã trong huyện đều bị địch bắn phá, trong đó có nhiều xã bị đánh đi đánh lại nhiều lần. Những xã bị đánh phá ác liệt gây nhiều thơng vong, tổn thất nặng nề là Minh Lộc, Vợng Lộc, Đại Lộc ,Tiến Lộc
(dọc đờng 1A ), Nga lộc, Phú Lộc, Thợng Lộc, Đồng Lộc, Mỹ Lộc (dọc đờng 15A),Trung Lộc. Nhiều thôn, xóm ở các xã khác nằm trên tuyến đờng hành quân, giao liên, tuyến bố trí kho trạm nh Kim Lộc, Song Lộc,Yên Lộc,Vĩnh Lộc, Khánh Lộc, Xuân Lộc, Quang Lôc, Sơn Lộc và dọc tuyến vận tải đờng sông nh:Thuận Lộc, Vợng Lộc, Đại Lộc, Thiên lộc ,Phúc Lộc, Tùng Lộc, Hậu Lộc, Thụ Lộc cũng bị đánh hết sức nặng nề.
Đối với hai điểm chốt, Hạ Vàng- Cổ Ngựa (Đờng 1A) và Ngã ba Đồng Lộc