Trên mặt trận chi viện cho tuyền tuyến lớn Miền Nam.

Một phần của tài liệu Can lộc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 36 - 38)

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, chiến trờng miền Nam luôn đợc sự cổ vũ mạnh mẽ cả về tinh thần và vật chất của hậu phơng lớn miền Bắc. miền Bắc vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa trực tiếp đơng đầu với cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nhng miền Bắc vẫn luôn hoàn thành sứ mệnh cao cả của mình là chi viện cho tuyền tuyến lớn miền Nam. Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đã đóng góp một phần sức lực của mình vào sự nghiệp chung đó.

ý thức đầy đủ trách nhiệm lớn lao đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam thống nhất nớc nhà. Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đã góp phần xứng đáng về ngời và của cho tuyền tuyến lớn miền Nam, thực hiện tốt nhiệm vụ "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời". Trong 4 năm 1965-1968 đã có 3.288 thanh niên hăng hái tham gia nhập ngũ, 1.886 thanh niên trong đó có 1.412 nữ thanh niên xung phong, hàng năm trong đợt giao quân Can Lộc luôn là huyện có số lợng quân đầy đủ và chất lợng tốt. Con em Can Lộc tham gia chiến đấu trên chiến trờng anh hùng mu trí dũng cãm và lập nên nhiều thành tích xuất sắc. Nhiều cán bộ chiến sỹ đợc phong tặng danh hiệu "anh hùng diệt Mỹ" ,"Anh hùng lực lợng vũ trang".

Không chỉ có con em huyện nhà tòng quân nhập ngũ, mà mỗi khi chiến tr- ờng cần Can Lộc sẵn sàng chi viện những lc lợng vũ trang địa phơng .Tháng 7/1967 Can Lộc đã cử một đại đội dân công hoả tuyến và một đại đội bộ đội địa phơng vào chiến trờng đờng 9 phối hợp chiến đấu với các lực lợng khác, đánh các cứ điểm Dốc Miếu, Cồn Tiên, Tà Cổn, Khe Sanh giải phóng một vùng nông

thôn thuộc hai huyện Do Linh, Cam Lộ (Quảng Trị). Trong đợt chiến đấu này, nhiều chiến sỹ quê hơng Can Lộc đã lập công xuất sắc, đạt danh hiệu "dũng sỹ diệt Mỹ".

Trong công tác chi viện cho tuyền tuyến lớn miền Nam, Can Lộc không chỉ dừng lại ở sức ngời mà còn cả của cải vật chất. Mặc dù mùa màng nhiều năm bị giảm sút, trong 4 năm 1965-1968, nhân dân Can Lộc thắt lng buộc bụng săn sàng ăn sắn thay cơm, dành 24.677 tấn lơng thực cung ứng cho nhà nớc. Năm cao nhất 1965 là 9.188 tấn lơng thực , năm ít nhất 1968 la 3.844 tấn. Ngoài ra các gia đình còn hăng hái hởng ứng phong trào "hũ gạo tiết kiệm chống mỹ", tích tiểu thành đại góp phần chi viện cho chiến trờng. Với việc cung ứng thịt lợn và gia cầm với giá rẻ để bảo đảm cung cấp cho quân đội trở thành nghĩa vụ của mỗi gia đình và hành động tự nguyện của nhân dân . Hễ quân đội dừng chân ở làng ở xã là các bà mẹ, các chị và nhân dân đều ân cần chăm sóc, cung cấp các nhu yếu phẩm không tiếc thứ gì. Tình quân dân mặn mà thắm thiết ấy là nguồn động viên cổ vũ lớn cho các chiến sỹ hành quân ra chiến trờng.

Trong thời kỳ "ném bom hạn chế " ác liệt của địch, các tuyến đờng giao thông vận tải thuỷ, bộ bị tàn phá nặng nề, Mặc dù quân dân ta đã áp dụng tổng hợp mọi biện pháp, với tinh thần quyết tâm và những hy sinh to lớn để dành chiến thắng trên mặt trận giao thông vận tải phục vụ tuyền tuyến nhng khối l- ợng hàng hoá vào Nam thông qua Hà Tĩnh kỳ này vẫn bị giảm sút lớn. Trớc tình hình đó, tỉnh đã phát động chiến dịch vận chuyển đờng ngắn bằng phơng tiện thô sơ, chuyển tải hàng hoá qua đờng liên hơng, liên huyện và đờng sông, nhằm đa bằng đợc 2 vạn tấn gạo ra chiến trờng. ở Can Lộc ngoài việc phục vụ các đoàn xe đạp thồ từ Thanh Hoá và đoàn thuyền từ Thái Bình vào hỗ trợ cho tỉnh nhà, huyện đã huy động 2 hợp tác xã sông biển Tân Tiến và Đoàn Kết với 600 tấn phơng tiện, thành lập 2 đại đội xe đạp thồ với 300 chiến sỹ, huy động tất cả cán bộ, nhân viên có xe đạp, kể cả Bí th huyện ủy và Chủ tịch uỷ ban hành chính huyện tham gia làm nhiệm vụ vận chuyển. Hầu hết lực lợng tham gia các

đơn vị vận tải là đoàn viên thanh niên. Chỉ sau một tháng Can lộc đã thực hiện vợt mức kế hoạch trên giao cho, đảm bảo an toàn và đúng quy định. Hai hợp tác xã vận tải thuỷ không chỉ vận chuyển hoàn thành khối lợng hàng hoá theo kế hoạch trên giao, mà sau đó còn đợc tỉnh điều động vận chuyển hàng trong tỉnh và đa hàng ngàn tấn gạo vào Quảng Bình, Vĩnh Linh. Hai đại đội xe đạp thồ của huyện còn đợc tỉnh điều động đi giúp đỡ các huyện khác trong tỉnh và hỗ trợ các tỉnh bạn trên tuyến đờng mòn Hồ Chí Minh, đến sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975) mới trở về địa phơng.[18, 6]

Đi đôi với chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miến Bắc lần thứ nhất của Mỹ, để đảm bảo giao thông vận tải chi viện cho chiến trờng, Can Lộc đã làm tốt nhiệm vụ đối với đồng bào tuyến lửa Vĩnh Linh, Quảng Bình. Từ năm 1967 Vĩnh Linh, Quảng Bình bị địch đánh phá cực kỳ ác liệt với mức độ cao nhất. để đảm bảo tính mạng và tài sản của nhân dân và tạo điều kiện cho các đơn vị vũ trang bám trụ chiến đấu tại chỗ. Trung ơng chủ trơng cho ngời già, trẻ em, phụ nữ có con nhỏ ở Vĩnh Linh và một số khu vực Quảng Bình tạm sơ tán ra Nghệ Tĩnh. Can Lộc đón nhận 550 hộ, 1712 nhân khẩu bố trí cho bà con về các xã an toàn, nhân dân Can Lộc tiếp đón nồng nhiệt cho bà con cùng sinh hoạt sản xuất, trẻ em tiếp tục đợc học hành. Tình đoàn kết của nhân dân Can Lộc với đồng bào tản c ngày càng thắm thiết bền chặt.

Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ gây ra ở miền Bắc vô cùng ác liệt, song dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Can Lộc đã đoàn kết mu trí dũng cảm ra sức chiến đấu phục vụ chiến đấu vừa đảm bảo sản xuất và tăng cờng công tác chi viện cho chiến trờng miền Nam.

Một phần của tài liệu Can lộc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w