Mặc dầu buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc nớc ta kể từ 1/10/1968, song đối với địa bàn quân khu IV, từ tháng 3/1969 địch không ngừng tiến hành các hoạt động do thám khiêu khích. Chúng đã nhiều lần dùng máy bay hoạt động do thám trên không và dùng tàu chiến khiêu khích trên biển Hà Tĩnh. Trớc thủ đoạn mới của địch, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên, sau một thời gian tập trung lực lợng vũ trang, trang bị thêm vũ khí, bồi dỡng lại cán bộ Can Lộc đã nhanh chóng tổ chức huấn luyện lực lợng theo ph- ơng án tác chiến mới. Các hoạt động đó nhằm tăng cờng công tác trị an, phòng không, để bắn máy bay thấp của địch, sẵn sàng tham gia đánh bại các hoạt động biệt kích và các hành động chiến tranh khác của địch nếu chúng liều lĩnh gây ra.
Từ tháng 8/1969 ở Can Lộc các chế độ bảo đảm sẵn sàng chiến đấu đi vào nề nếp, mạng lới thông tin liên lạc thông suốt, lực lợng cơ động có quân số và trang bị đầy đủ sẵn sàng làm nhiệm vụ.
Để đối phó với những âm mu mới của kẻ thù, Can Lộc tiến hành xây dựng Đẩng bộ và các tổ chức trong hệ thống chính trị nhằm nâng cao chất lợng để đối phó và đập tan những đợt phá hoại của địch. Cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ vô cùng gay go quyết liệt đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân phải kiên c- ờng, Bắc Nam chung một ý chí.
Trong những năm cuối năm 1970 đàu 1971, ở Can Lộc các công tác sẵn sàng chiến đấu đợc khẩn trơng đẩy mạnh. Tăng cờng làm tốt công tác tuyển quân, đa lực lợng vũ trang, thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến ra chiến trờng chính; mặt khác gấp rút thành lập công đội bộ binh cơ động và tổ chức dân quân các xã trọng điểm thành lập các cụm chiến đấu liên hoàn, nâng cao cảnh giác đập tan mọi âm mu của địch.
Phát hiện đợc công tác chuẩn bị mở đợt tiến công chiến lợc lớn vào đầu năm 1972 của quân ta ở miền Nam, từ cuối năm 1971 địch càng tăng cờng hoạt động trinh sát trên bầu trời Hà Tĩnh và cho máy bay đánh lén từng đợt vào một số khu vực để hàng của ta dọc trục đờng 1A, 15A. công tác chiến đấu và sẵn sàng chiến đâu ở Can Lộc cũng nh trên địa bàn Hà Tĩnh đợc nâng lên một bớc cao hơn. Các phơng án đợc hoàn chỉnh thêm. về lực lợng, ở nhiều xã dân quân tự vệ đợc tổ chức thành đại đội, toàn huyện thành lập 2 tiểu đoàn bộ binh dân quân. Lực lợng vũ trang đợc trang bị thêm súng cao xạ, pháo mặt đất, các loại súng cối. Ngoài lực lợng vũ trang địa phơng trong huyện, có thêm trung đoàn 233 của quân khu IV, một số đơn vị pháo và 2 đơn vị 19,20 dự nhiệm của tỉnh cơ động hoạt động trên địa bàn. Các cụm phòng thủ, các cụm báo động và các đơn vị trực chiến đợc tăng cờng. Quân dân Can Lộc đã đợc chuẩn bị sẵn sàng b- ớc vào cuộc thử thách mới đơng đầu với cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.
Ngày 6/4/1972 hòng gỡ lại những thất bại đau đớn ở miền Nam nớc ta, cũng nh những thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất chính quyền Nichxơn đã liều lĩnh phát động cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc nớc ta, với tính chất ác liệt hơn nhiều so với lần tr- ớc cả về quy mô, tốc độ, cờng độ đânh phá, nhất là phổ biến tập trung các loại máy bay hiện đại nhất nh B52, F111 Lực l… ợng không quân và hải quân Mỹ huy động lúc cao nhất là 1400 máy bay chiến thuật chiếm 45% số máy bay B52 toàn nớc Mỹ, 14 tàu chiến chiếm 3/4 số tàu chiến của hạm đội 7 [7, 240]
Từ đầu tháng 4/1972 quân dân Can Lộc lại một nữa chuyển mọi hoạt động sang thời chiến cho đến ngày địch phải kết thúc cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ.
Nhờ có những kinh nghiệm tích luỹ đợc trong thời gian tiến hành chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) và sự chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, của cấp trên, Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đã hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ nặng nề và khẩn trơng trong thời gian chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai.
Các công tác chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu đợc tổ chức tơng đối quy củ. Các trung đội, đại đội dân quân đợc tổ chức gắn liền với các hợp tác xã và sản xuất nông nghiệp liên kết với nhau thành các cụm chiến đấu liên hoàn gồm 2 đến 3 xã. địa bàn trận địa chiến đấu đợc xây dựng tốt hơn.
ở Hà Tĩnh, ngày 9 - 4 - 1972 địch tập trung tiến hành bắn phá, Can Lộc là một trong những địa bàn bị địch cày xới tàn phá nhiều lần. Đợc chuẩn bị về tinh thần củng nh kiện toàn về mọi mặt Đảng bộ và nhân dân Can Lộc quyết tâm chiến đấu chống lại những đợt tập kích bằng không quân và hải quân lần thứ hai của đế quốc Mỹ.
Chiến tranh ngày càng ác liệt, trên các điểm chủ chốt, huyết mạch giao thông nh Đồng Lộc, Thợng Lộc, Trung Lộc rồi V… ợng Lộc, Đại Lộc, Tiến Lộc bị địch đánh phá liên tục cả ngày lẫn đêm. Dới sự lảnh đạo của Đảng bộ Can Lộc, nhân dân và các lực lợng vũ trang tại địa bàn anh dũng kháng chiến bảo vệ đờng và hàng hoá vận chuyển vào chiến trờng. Sự khốc liệt của cuộc chiến đợc nhân lên khi Mỹ sử dụng các vũ khí phơng tiện chiến tranh hiện đại nh B52, thuỷ lôi ở các vùng sông biển nhằm phá hoại cơ sở vật chất của ta. Vợt lên mọi khó khăn gian khổ toàn Đảng toàn dân Can Lộc sát cánh cùng nhau chiến đấu đến cùng vì sự nghiệp thống nhất nớc nhà. Tất cả các xã trong huyện đều bố trí trận tuyến đánh địch, nhanh chóng khôi phục đờng xá cầu cống để những đoàn xe vẫn tiếp tục vào đợc chiến trờng miền Nam .
Với những nổ lực không mệt mỏi của Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đã làm thất bại âm mu đánh vào vùng đất "chẹt cổ họng" này. Can Lộc vẫn vững vàng dành nhiền thắng lợi to lớn toàn diện thông xe thông tuyến, bảo vệ hậu phơng v- ỡng chắc.
Trong 15 ngày đầu tháng giêng năm 1973 Mỹ quay trở lại ném bom dữ dội vùng vĩ tuyến 20 trở vào tiếp tục gây nhiều tổn thất cho ta, nhân dân Can Lộc
cùng với nhân dân quân khu IV "đi trớc về sau" đã kiên cờng tiếp tục chiến đấu với địch trong 15 ngày cuối cùng của cuộc chiến.
Với những thắng lợi này của Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đã góp phần tích cực vào thắng lợi chung của cả nớc đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai, làm phá sản hoàn toàn chiến lợc"Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam của chúng, buộc đế quốc Mỹ phải đi đến ký hiệp định hoà bình Pari kết thúc chiến tranh ở miền Nam vào ngày 17/1/1973 và Mỹ buộc phải rút quân về nớc.
Trong cuộc chiến tranh này Can Lộc huy động sức mạnh toàn dân để đối chọi với không lực Hoa Kỳ. Từ cụ già đến em nhỏ, từ phụ nữ đến thanh niên ai ai cũng hăng hái đóng góp sức lực của mình vì sự nghiệp chung của tổ quốc. Phụ nữ Can Lộc không chỉ đảm đang việc nhà tham gia sản xuất mà còn gia nhập vào các đội nữ dân quân anh hùng, kiên cờng lập nhiều chiến tích. Thanh niên các xã hăng hái đi tòng quân, lực lợng không đợc xét tuyển thì tham gia chiến đấu tại địa phơng vừa chiến đấu tại chỗ vừa sản xuất để ổn định và phát triển kinh tế nơi hậu phơng.
Công tác phòng không, sơ tán, bảo vệ tính mạng tài sản của nhân dân, tài sản của nhà nớc đợc triển khai chu đáo.Kho tàng các vùng trọng điểm bị địch bắn phá đợc triệt để sơ tán về những nơi an toàn. Nhân dân ở các vùng trọng điểm đợc sơ tán về phía sau,sơ tán ra đồng, làm hầm trú ẩn, hầm cất dấu lơng thực và thực hiện ngũ hầm. Các hầm trú ẩn cá nhân dọc theo các trục đờng gíao thông đợc phát triển rộng rãi. Các hợp tác xã đều tổ chức các đội chuyên làm hầm hào ở nơi công cộng và giúp các gia đình già cả neo đơn, liệt sỹ thơng binh làm hầm hào phòng tránh.Thành lập các đội sẳn sàng làm nhiệm vụ cứu hoả, cứu ngời bị thơng, cứu hàng hoá sau những trận ném bom bừa bãi của địch. Mặc dầu cuộc chiến tranh mà đế quốc Mỹ đã gây ra vô cùng ác liệt,song Đảng bộ và nhân dân Can Lộc vẩn anh dũng quật cờng đoàn kết sáng tạo làm
tốt nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định chính trị để trử thành hậu phơng chi viện cho chiến trờng lớn miền Nam.