Năm 1972 cách mạng miền Nam dành đợc nhiều thắng lợi to lớn để cứu vãn nguy cơ thất bại. Đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai. Mục đích của nó không có gì khác hơn là phá hoại công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, ngăn chặn sự giúp đỡ của các nớc đối với cách mạng nớc ta, phá tiềm lực kinh tế quốc phòng của miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam. Do đó giao thông vận tải vẫn là mục tiêu chính của cuộc bắn phá. Vùng đất "cán xoong" quân khu IV nối hậu phơng với tuyền tuyến nơi có những huyết mạch giao thông quan trọng lại phải tiếp tục hứng chịu ma bom bão đạn của kẻ thù.
Trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất Can Lộc đã mở đợc một số đờng xế, đờng tránh nên mặc dầu đế quốc Mỹ điên cuồng đánh phá vẫn không ngăn cản đợc nguồn hàng vận chuyển vào Nam ngày càng tăng. Chính vì vậy lần này ngoài việc đánh vào các trục đờng giao thông chúng tập trung đánh với mức độ huỷ diệt vào vận tải, phơng tiện, kho chứa hàng hoá . Thực hiện ý đồ đó chúng đã dùng B52 đánh vào Minh Lộc, Thợng Lộc là những nơi mà chúng nghi có… dấu hàng và ô tô trú ẩn. Đánh vào vùng này địch dùng bom bi xát thơng gây thiệt hại về ô tô rất lớn. Đồng thời chúng tiến hành phong toả tất cả các cửa sông, cửa biển bằng thuỷ lôi dày đặc chặn mọi nguồn hàng vào nội địa Can Lộc.
Đảng bộ và nhân dân Can Lộc quyết tâm "Dù mạch máu có thể ngừng, thân ta ngã xuống nhng mạch máu giao thông vận tải quyết không thể ngng" "Tất cả vì tuyền tuyến tất cả vì chiến thắng". Toàn Đảng toàn dân bình tĩnh nhanh chóng bớc vào cuộc chiến đấu với khí thế quyết chiến, quyết thắng.
Ngay từ khi lệnh ngừng bắn mới đợc công bố, các lực lợng đảm bảo giao thông cùng nhân dân Can Lộc đã ra ngay mặt đờng san lấp hố bom, gỡ bom,
bắc lại những chiếc cầu để kịp thông đờng cho đoàn xe tiến ra mặt trận. Trong hai tháng đầu năm 1969, công nhân giao thông, thanh niên xung phong, bộ đội và nhân dân đã khẩn trơng khôi phục hệ thống giao thông vừa tiếp tục làm đờng mới. Các đội rà phá bom và trục vớt thuỷ lôi trên các tuyến giao thông đờng bộ, đờng sông, các cửa biển trong và ngoài huyện rà phá vô hiệu hoá những quả bom cha nổ trả lại sự bình yên cho tuyến đờng. Với một quyết tâm cao độ, chỉ trong một thời gian ngắn những cầu cống lớn nhỏ trên đờng 1A, 15A đã đợc sửa chữa, các điểm nút giao thông quan trọng nh Thợng Gia- Cổ Ngựa, Đồng Lộc đợc giải toả nâng cấp, toàn tuyến giao thông thuỷ bộ ở Can Lộc đợc thông suốt.
Riêng đoạn qua Thợng Gia- Cổ Ngựa, nhất là Cổ Ngựa bom địch đã làm đứt hẳn một đoạn đờng thành đồng lầy, cả hai bên là vùng nớc sâu. Huyện Can Lộc đã huy động hàng chục gánh bồi san lấp hố bom, tỉnh cấp gỗ làm ván lát đ- ờng cho xe qua.
Giữa lúc cuộc kháng chiến của quân dân hai miền Nam Bắc trên đà thắng lợi thì ngày 2/9/1969 chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại muôn vàn tiếc thơng cho dân tộc. Trung ơng Đảng, Chính phủ quân uỷ Trung ơng ra lời kêu gọi mọi ngời dân hãy biến đau thơng thành hành động cách mạng. Quân dân Can Lộc cùng với quân dân cả nớc quyết xông lên mở nhánh "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào" (Di chúc thiêng liêng của ngời) quyết tâm làm tốt hơn nữa công tác giao thông vận tải. Toàn huyện giấy lên phong trào thi đua " Lập công đền ơn Bác", "mỗi ngời làm việc bằng hai, bằng ba", bảo vệ và xây dựng quê hơng giàu mạnh và vững chắc, làm hết sức mình vì sự nghiệp giải phóng miền Nam tốông nhất đất nớc.
Ngày 9/ 4/1972 địch tập trung 180 lần chiếc máy bay đánh vào một số cầu trên trục đờng giao thông vào các chân hàng, kho trạm của ta dọc đờng 1A, 15A, đờng 8. Từ đó cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân của Mỹ trên một số địa bàn của tỉnh Hà Tĩnh và Can Lộc ngày càng ác liệt. Chỉ sau một tháng địch đã đánh sập tất cả các cầu đã sửa trên đờng 1A, trong đó cầu
Nghèn là một trong những điểm bị đánh phá ác liệt nhất, đánh đi đánh lại nhiều lần và làm h hỏng nặng nhiều đoạn đờng trên quốc lộ 1A, 15A nhất là đoạn Th- ợng Gia- Cổ Ngữa và đoạn Đồng Lộc- Eo út- Khe Giao. Chúng đánh trúng kho trạm hai bên đờng 1A và 15A, cháy nhiều phơng tiện vận tải chạy trên đờng và trạm ẩn dấu ở các xã Minh Lộc, Phú Lộc, Nhân Lộc, Thợng Lộc Chúng dùng… thuỷ lôi phong toả cửa sông dọc bờ biển, bắn cháy nhiều phơng tiện vận tải thuỷ của ta. Một điểm mới trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của địch là từ chiến lợc B52 đánh rộng ra một số vùng phụ cận các tuyến giao thông vận tải chi viện tuyền tuyến gặp nhiều khó khăn.
Trong năm 1972 nhiệm vụ giao thông vận tải phục vụ tuyền tuyến lớn trở thành một nhiệm vụ chiến lợc chỉ đạo, tổ chức chỉ huy chặt chẽ từ trên xuống, để đảm bảo cho tuyền tuyến đánh to đánh lớn. Phong trào"Toàn dân tham gia giao thông vận tải" phát triển rộng rãi hơn bao giờ hết. Trong chiến tranh các đội, tổ rà phá bom mìn nổ chậm, thuỷ lôi đã hoạt động rất tốt. Ngoài việc phục vụ các lực lợng vận tải do cấp trên phụ trách và tích cực ứng cứu đờng, phơng tiện hàng hoá. Can Lộc đã huy động mọi phơng tiện có thể nh thuyền, xe đạp thồ và tổ chức lực lợng dân quân đánh bộ để đa hàng quân sự ra phía trớc. Thuyền và xe đạp thồ đợc phân công thành các đoàn, mỗi đoàn đều có ngời chỉ huy, ngời phụ trách hàng hoá bảo đảm khâu hậu cần. Có gia đình cả cha, con, anh em, vợ chồng cùng tham gia một đội xe thồ phụ trách một con thuyền vận tải. Ngày cũng nh đêm trên các nẻo đờng liên xã, liên huyện trên các con sông, kênh hàng ngàn ngời với phơng tiện thô sơ đã vợt lên mọi gian khổ hi sinh để đ- a hàng ra tuyền tuyến. Một lần nữa sức mạnh kỳ diệu của chiến tranh nhân dân đợc huy động vào cuộc chiến đấu bảo bảo đảm an toàn giao thông vận tải.
Từ ngày 18-12-1972 đế quốc Mỹ lật lọng tập trung lực lợng không quân mở rộng tập kích chiến lợc bằng B52 vào thủ đô Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phơng phía bắc. Nhân lúc cờng độ đánh phá của chúng tạm thời giảm xuống ở khu IV cũ, nhân dân Can Lộc đã kịp thời linh hoạt huy động mọi năng lực vận
tải khẩn trơng chuyển hàng qua địa bàn huyện. Mọi phơng tiện đều đợc huy động kể cả ngời gánh bộ đã dồn dập chuyển hàng ra phía trớc cả ban ngày lẫn ban đêm để gấp rút chuyển số hàng vốn đang bị dồn lại ở Thanh Hoá, Nghệ an. Trên các trục đờng quốc lộ 1A các xã nh Minh Lộc, Vợng Lộc, Thiên Lộc,Đại Lộc, Tiến Lộc, và trên quốc lộ 15A xã nh Minh Lộc, Trung Lộc, Đồng Lộc… Cùng các xã trên tuyến đờng liên huyện, liên thôn đã đổ ra mặt đờng góp ngày công của mình vào việc khôi phục và xây dựng giao thông. Chính nhờ sức mạnh của lòng dân cho nên trong thời gian này Can Lộc đã vận chuyển đợc khối lợng hàng hoá qua địa bàn huyện để vào chiến trờng miền Nam hàng ngày tăng gấp 6-7 lần so với những ngày có chiến tranh ác liệt.
Với chiến thắng 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội, quân và dân thủ đô đã chiến đấu ngoan cờng đập tan cuộc tập kích bằng B52 của đế quốc Mỹ buộc chúng phải ký kết hiệp định Pari, đã cổ vũ mạnh mẻ sức mạnh của quân dân cả nớc trong sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. Nhân dân Can Lộc vô cùng phấn khởi quyết tâm chiến đấu bảo đảm giao thông vận tải, chi viện cho chiến trờng miền Nam nhanh chóng dành đợc nhiều thắng lợi.