Can Lộc sản xuất chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1968-1973).

Một phần của tài liệu Can lộc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 43 - 45)

đế quốc Mỹ (1968-1973).

Năm 1968 với cuộc tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 đã làm thất bại chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ. Tuy vậy cách mạng miền Nam vẫn cha làm thất bại hoàn toàn âm mu xâm lợc của đế quốc Mỹ. Trớc tình trạng sa lầy của quân đội Mỹ sau tết Mậu Thân, giới cầm quyền Mỹ nhận thấy phải có sự đổi mới trong chiến lợc toàn cầu sao cho ổn định đợc tình hình trong nớc, tránh đợc những đòn ẩu đả từ nhiều phía mà vẫn đảm bảo đợc vai trò "Sen đầm quốc tế" và giữ đợc nguyên trạng miền Nam Việt Nam trong quỹ đạo Chủ nghĩa thực đân mới của Mỹ.

Ngay sau khi lên cầm quyền (1-1969) Níchxơn cho ra đời học thuyết mới, mang tên "Học thuyết Níchxơn" và ra sức đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Đông Dơng. Học thuyết này đợc vận dụng vào thực tế Việt Nam trong chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh". Đây là chiến lợc thay cho "Chiến tranh cục bộ" của Giônxơn trớc đây, làm nh vậy y hòng đánh lừa nhân dân Mỹ và d luận thế giới.

Đế quốc Mỹ dùng mọi thủ đoạn thâm độc về quân sự, chính trị, xảo quyệt về ngoại giao, kết hợp "Chiến tranh huỷ diệt" với "Chiến tranh giành dân" và "Chiến tranh bóp nghẹt", nhằm làm suy yếu cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên hai miền Nam Bắc.

Đúng nh nhận định của Đảng ta, đế quốc Mỹ bị thất bại song chúng cha chịu thất bại hoàn toàn, chúng vẫn tăng cờng cho máy bay hoạt động trinh sát, xâm phạm vùng trời, vùng biển miền Bắc Việt Nam bằng máy bay trinh thám.

Trong thời gian này, mặc dầu Mỹ tuyên bố chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc nhng chúng vẫn không từ bỏ âm mu phá hoại. Chúng tiếp tục cho máy bay trinh sát, do thám thờng xuyên miền Bắc, ngày 21/11/1970 chúng còn tập kích chớp nhoáng xuống thị xã Sơn Tây để cớp tù binh nhng đã bị thất bại. Ngoài ra chúng còn đánh phá ác liệt vào các vùng thuộc quân khu IV và đa nhiều toán gián điệp phá hoại nội địa nớc ta. Tháng 2/1971 Nichxơn đe doạ sẽ không giới hạn lực lợng không quân ở Đông Dơng. Theo kế hoạch của Nichxơn từ tháng 12/1971 trở đi, máy bay Mỹ hoạt động ngày càng ráo riết hơn ở vùng trời miền Bắc. Trớc những hành động phá hoại ngày cành lộ liễu của đế quốc Mỹ, ngày 30/3/1972 quân dân miền Nam thực hiện chỉ thị Bộ chính trị đã tấn công và chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Quân chủ lực Mỹ buộc phải căng ra chống đỡ trên hầu khắp các chiến trờng. Sự yểm trợ của không quân và hải quân Mỹ tuy ở mức độ cao nhng cũng không làm sức tấn công của ta. Không cứu đợc nguỵ quân đang ngày càng rệu rã. Để cứu vãn tình thế Nichxơn vội vã ra lệnh "mã hoá" trở lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân.

Ngày 16/4/1972 Mỹ tuyên bố chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc. Cuộc chiến tranh phá hoại lần này đã vợt xa cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất cả về lợng bom đạn, quy mô và thủ đoạn tàn ác. Nhằm tạo ra hậu quả lớn nhất, gây tác động mạnh nhất, Mỹ đã tập chung nhiều loại máy bay hiện đại (F111A, B52, F4), nhiều bom đạn vũ khí cải tiến, có sức công phá lớn đánh tập trung và ồ ạt vào mục tiêu mà chúng đã đặt ra. Mỹ hy vọng nhanh chóng huỷ diệt tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc, gây sức ép làm giảm sức tiến công của quân dân ta trên chiến trờng miền Nam, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán. Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần này Can Lộc vẫn là một địa bàn trọng điểm bắn phá của địch vì nơi đây là nơi có các trục đờng giao thông quan trọng trong việc lu chuyển giữa hai miền bắc Nam.

Trớc những diễn biến mới của tình hình, ngày 24/3/1969 ban chấp hành Tỉnh uỷ Hà Tĩnh đã họp quán triệt nghị quyết của Đảng uỷ quân khu IV và đề ra phơng hớng nhiệm vụ mới của tỉnh năm 1969 là: "phải tranh thủ điều kiện hoà bình tạm thời, phấn đấu hết sức để chi viện cho tuyền tuyến, làm tròn nhiệm vụ với cách mạng Lào, xây dựng tiềm lực kinh tế quốc phòng không ngừng nâng cao cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ hậu phơng," [6, 219]. Đứng trớc những nhiệm vụ mới, vận mệnh mới của dân tộc, dới sự chỉ đạo của Đảng, nhân dân Can Lộc đã tăng cờng sản xuất, khôi phục chính trị kinh tế văn hoá, sẵn sàng chiến đấu để miền Bắc đọ sức chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.

Một phần của tài liệu Can lộc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w