Xác định đợc tầm quan trọng trên mặt trận chi viện của hậu phơng miền Bắc đối với chiến trờng lớn miền Nam. Nghị quyết của Tĩnh uỷ Hà Tĩnh ngày31 tháng 10 và 1-11-1968 đã chỉ rỏ "Nhiệm vụ thiêng liêng nhất, cao cả nhất của nớc ta là phải thừa thắng xông lên quyết đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ trên chiến trờng miền Nam để hoàn toàn giải phóng tổ quốc. Công tác chi viện của hậu phơng lớn miền Bắc cho tuyền tuyến lớn miền Nam để bảo đảm chiến thắng càng rất nặng, rất khẩn trơng và rất bức thiết, phải tranh thủ điều kiện hoà bình tạm thời phấn đấu hết sức chi viện cho tuyền tuyến, xây dựng tiềm lực kinh tế quốc phòng, không ngừng nâng cao cảnh giác sẳn sàng chiến đấu ”[ 16, 8]
Thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ, Đảng bộ và nhân dân Can Lộc tiếp tục sứ mệnh cao cả của mình là chi viện cho miền Nam ruột thịt. Khi quân ta mở chiến dich đờng 9 Nam-Lào (mùa xuân 1971) và chiến dịch giải phóng Quảng Trị- xuân hè 1972, Can Lộc cùng các địa phơng khác trong tỉnh và quân khu IV trở thành hậu phơng của chiến trờng chính. Can Lộc trở thành một trong những địa bàn tập kết lơng thực thực phẩm, khí tài quân sự và tập kết quân đội trớc khi ra tuyền tuyến. Nhân dân các xã dọc quốc lộ 1A và 15A một lần nữa hăng hái nhờng nhà cửa làm kho tàng, binh trạm, làm nơi dừng chân cho các lực lợng vũ trang và vận tải. Lực lợng tham gia giao thông không mệt mỏi suốt ngày đêm chống lầy thụt, nâng cấp đờng sá, bảo đảm cho xe thông tuyến, thông đờng ra mặt trận. Mặt khác với tinh thần "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời" mặc dầu sản xuất cha đợc khôi phục bằng mức trớc chiến tranh, lại bị thiên tai mất mùa lớn đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhng Can Lộc đã cung cấp một khối lợng lơng thực đáng kể cho quân đội, cho chiến trờng và các nhu cầu khác của tỉnh . Năm 1969, năm1970 cung cấp 5000 tấn, năm 1971 trên 6950 tấn và năm 1972 trên 9000 tấn lơng thực [8, 260].
Phần lớn nhân lực trẻ, khoẻ đều đợc động viên đến mức độ cao, các năm 1969, 1970, 1971, 1972 càng tăng nhanh. Do nhu cầu tuyển quân ngày càng lớn huyện phải động viên đến con thứ 2, thứ 3 của gia đình đông con đang có ngời tại ngũ và những nhà chỉ có một con trai. Công tác vận động tòng quân và đa tiển con em vào quân ngũ, ra chiến trờng trở thành công tác của toần đảng, trở thành phong trào của nhân dân, nhằm bảo đảm tốt chủ trơng "Đợc cả quân số và đợc cả phong trào". Từ năm 1969 đến 1972 có thêm 3.966 thanh niên Can Lộc đợc động viên vào quân ngũ. Có những thanh niên con một thuộc dạng miễn đã 2, 3 lần viết đơn bằng máu, tình nguyện nhập ngũ. Có những gia đình cha cùng con viết đơn bằng máu xin cho con trai duy nhất nhập ngũ. Con em Can Lộc tòng quân đã đợc bổ sung vào các s đoàn chủ lực của bộ tổng t lệnh, của quân khu IVvà các đơn vị bộ đội địa phơng tỉnh, sau đó trực tiếp tham
gia chiến đấu trên các chiến trờng miền Nam, chiến trờng Lào, tham gia mở rộng đờng Trờng Sơn. Trong chiến dịch đờng 9 Nam Lào và chiến dịch giải phóng Quảng Trị, lực lợng bộ đội địa phơng huyện và một bộ phận dân quân, tự vệ Can Lộc đợc tỉnh điều động ra mặt trận phía trớc tham chiến. Một bộ phận thanh niên dân quân đợc động viên vào thanh niên xung phong và đi dân công hoả tuyến vào chiến trờng làm nhiệm vụ chiến đấu các đơn vị này đã góp phần tích cực vào thắng lợi chung của chiến dịch.
Trong những năm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, Can Lộc đã đảm bảo bí mật và tạo mọi điều kiện cho các cơ quan đầu não của Đảng, chính quyền, các ban ngành cấp tỉnh chuyển ra làm việc ở các xã: Quang Lộc, Khánh Lộc, Yên Lộc, Song Lộc sẵn sàng nh… ờng cơm sẻ áo cho đồng bào Vĩnh Linh sơ tán để sớm ổn định cuộc sống. Cùng với bộ đội công binh và các huyện Hơng Khê, Nghi Xuân, Thạch Hà, huy động sức ngời sức của hoàn thành công trình vĩnh cửu xã Trờng Lộc chủ động bảo đảm tính mạng và nơi làm việc cho tỉnh và Trung ơng khi cần.
Mặc dầu cuộc chiến đấu phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ khốc liệt hơn rất nhiều so với cuộc chiến tranh trớc. Song vì miền Nam ruột thịt nhân dân Can Lộc vẫn bền gan dạ sắt vừa chiến đấu vừa sản xuất vừa làm tròn sứ mệnh cao cả là hậu phơng chi viện cho chiến trờng lớn là miền Nam.
3.1.2.4. Trên mặt trận sản xuất- văn hoá- giáo dục- y tế.
Một vấn đề hết sức quan trọng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ, đối với Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đó chính là vừa đảm bảo giao thông vận tải đồng thời cũng tăng cờng mặt trận sản xuất -văn hoá-giáo dục y tế.
Trong điều kiện chiến tranh đầy gian lao và thử thách Can Lộc đã tự khẳng định mình tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội. Trong chiến tranh để đạt đợc những mục tiêu đề ra đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân
Can Lộc phải vơn mình chịu khó vợt qua gian khổ hy sinh tự lực tự cờng phát huy nhiều sáng kiến trong tổ chức, kỹ thuật khoa học để phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Nhân dân Can Lộc trong sự nghiệp chung của dân tộc đã ra sức đoàn kết tơng thân tơng ái, đẩy mạnh sản xuất, dới sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng, sự nghiệp trồng ngời, mặt trận văn hoá- giáo dục- y tế cùng những hoạt động khác trên mọi lĩnh vực đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoàn cảnh chiến tranh vô vùng ác liệt.
Trong chiến tranh Can Lộc cùng miền Bắc tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tăng cờng tiềm lực về mọi mặt của hậu phơng lớn, đồng thời không ngừng đề cao cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ miền Bắc quê hơng, mặt khác hết mình tăng chi viện cho sự nghiệp giải phóng miền Nam. Vừa chỉ đạo sản xuất, nhng đồng thời không coi nhẹ công tác t tởng cho nên trong chiến tranh Can Lộc đã phát huy cao độ tinh thần yêu nớc, dũng cảm chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
Chính vì thế cho nên mặc dù bị tàn phá bởi chiến tranh nhng sản xuất nông nghiệp vẫn đợc duy trì." Giặc bắn ban ngày ta làm ban đêm"," Chắc tay súng vững tay cày" "Dùng pháo sáng của địch để sản xuất"...là những khầu hiệu mà khấp thôn xóm Can Lộc luôn nêu cao. Chính vì vậy dới ma bom bảo đạn của kẻ thù ở Can Lộc sản xuất vẩn đợc tiếp tục, năng suất sản lợng vẩn giữ vững tạo niềm tin cho ngời ở nhà và chiến sỹ nơi tuyền tuyến.
Trên mặt trận sản xuất và thuỷ lợi, Can Lộc đã tập trung một lực lợng lớn dân công cùng các huyện Đức Thọ, Thạch Hà khẩn trơng khôi phục công trình đầu mối Linh Cảm, các kênh chạy qua huyện và nối kênh chính từ Can Lộc vào Thạch Hà qua Ngã ba Đồng Lộc, Truông Rọ để kịp thời có nớc cho vùng trọng điểm lúa Đức-Can và một phần đồng ruộng Thạch Hà. Mặt khác các xã, các hợp tác xã đã huy động lực lợng dân quân, xã viên ra đồng rà phá bom mìn, phục hồi diện tích bị bỏ hoang hoá trong chiến tranh, bồi đắp các công trình thuỷ lợi địa phơng và làm thuỷ lợi nội đồng để phục vụ cho việc khôi phục và
phát triển sản xuất nông nghiệp ngay từ vụ đông xuân 1968-1969. Nhận thức rõ tầm quan trọng của thuỷ lợi và kiến thiết ruộng đồng đối với việc thâm canh, tăng năng suất cây trồng, trong những năm 1969-1972 huyện Can Lộc đã đợc sự giúp đỡ của tỉnh, của Bộ Thuỷ lợi, để từng bớc xây dựng một số hồ đập mới ở chân dãy Trà Sơn và dãy Hồng Lĩnh, xây dựng trạm bơm điện Thuận Lộc, trang bị hàng loạt máy bơm chạy bằng dầu diezen cho các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ở những vùng cha có nớc tới và cha đủ nớc tới tự chảy. Toàn huyện đã liên tiếp dấy lên phong trào kiến thiết ruộng đồng theo phơng châm "3 thẳng", kết hợp chặt chẽ việc cải tạo mặt bằng đồng ruộng với phát triển kênh mơng tới tiêu hợp lý và xây dựng giao thông nội đồng.
Về sản xuất thủ công nghiệp; do nhu cầu xây dựng lại nhà cửa, trờng học, kho tàng, ngành sản xuất gạch, ngói, vôi, có bớc phát triển. Song nhìn chung giá trị sản lợng ngành nghề trong các hợp tác xã, sản lợng tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế của huyện vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nền kinh tế của Can Lộc nhìn chung vẫn là nền kinh tế thuần nông.
Trong điều kiện chiến tranh phá hoại khốc liệt của đế quốc Mỹ Can Lộc cũng tăng cờng công tác văn hoá- giáo dục-y tế.
Nhân dân Can Lộc thấm nhuần sâu sắc lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh " Vì sự nghiệp mời năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng ngời" đã không tiếc xây dựng lại cơ sở trờng học, đóng góp trả lơng cho giáo viên, cần kiệm nuôi con em ăn học. Các lớp ở các trờng phổ thông vẫn học tập đều đặn trong các luỹ có hầm hào xung quanh phòng tránh. Cán bộ phòng giáo dục huyện và đội ngũ giáo viên các trờng đã nỗ lực phấn đấu làm tròn nhiệm vụ nhà giáo trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn của chiến tranh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển nền giáo dục của huyện. Đến năm 1972 Can Lộc có 32 trờng cấp 1 với 445 lớp và 17.264 học sinh, 23 trờng cấp 2 với 28 lớp học và 10.465 học sinh cùng với 3 trờng cấp 3 với 45 lớp học và 2.137 học sinh [12, 109] Can
Lộc là một trong những huyên sự nghiệp giáo dục có nhiều sự phát triển chăm lo đào tạo cho thế hệ tơng lai của đất nớc. Bên cạnh đó ngành y tế mặc dầu nhiều lần phải di giời trạm xá bệnh viện vì điều kiện chiến tranh, song Đảng bộ và nhân dân cũng hết sức chăm lo. Hệ thống thiết bị y tế ngày càng đợc củng cố và nâng cấp, đội ngũ cán bộ nhân viên đợc trau dồi nghiệp vụ khả năng đáp ứng phần nào nhu cầu về sức khoẻ của ng- ời dân trên địa bàn huyện. Tất cả các xã trong huyện đều có một trạm y tế và một nhà hộ sinh, ngời dân đến chữa bệnh đều đợc ân cần chăm sóc với tâm huyết " Lơng y nh từ mẫu" tất cả vì sức khoẻ của bệnh nhân.
Trong điều kiện sơ tán bệnh viện huyện Can Lộc chỉ có 51 ngời nhng đã thể hiện đầy đủ trách nhiệm, tình thơng đối với bệnh nhân. Có những đêm phải cấp cứu 200 ngời bi thơng, bác sỹ Đoàn Quang Lu đứng bên bàn mổ suốt 10 ngày đêm cùng với đồng chí Châu viện trởng, đồng chí Hoàn và tập thể y bác sỹ, nhân viên bệnh viện cứu sống cho nhiều ngời. Có những bệnh nhân sau khi mổ 27 ngày mới tỉnh, 3 tháng sau mới tập chống gậy để đi. Đồng chí Lan, đồng chí Khơng tự nguyện lấy máu của mình tiếp cho bệnh nhân. Đồng chí Lự nguyên là phó chủ tịch xã Vợng Lộc, đồng chí Hợi nguyên là xã đội trởng Đại Lộc đã kiên trì bám trụ phong trào, củng cố lực lợng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.[18, 9].
Trong chiến tranh ác liệt sự nghiệp văn hoá vẫn đợc duy trì và phát triển. " Phong trào tiếng hát át tiếng bom" đợc giấy lên một cách mạnh mẽ ở khắp trên địa bàn toàn huyện góp phần quan trọng để khơi dậy truyền thống yêu nớc của quê hơng, động viên những ngời ra tuyền tuyến, tạo không khí lạc quan tin tởng trên các tuyến đờng đảm bảo mạch máu giao thông, trên các công trờng và mặt trận sản xuất thâm canh.
Nh vậy, cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và lần thứ hai của đế quốc Mỹ gây ra bằng không quân và hải quân là hết sức khốc liệt. Tuy nhiên dù có tàn bạo bao nhiêu nhng dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Can Lộc cùng với
đồng bào trên toàn miền Bắc đã sát cánh bên nhau nỗ lực hết mình trên tất cả các mặt trận văn hoá, giáo dục, y tế nhằm đập tan âm mu của địch. Can Lộc là một địa bàn bị đánh phá ác liệt, song mảnh đất anh hùng này với những ngời dân anh hùng đã làm nên những kỳ tích góp phần vào thắng lợi chung của toàn dân tộc đánh bại chiến lợc " Việt Nam hoá chiến tranh" của Nichxơn buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari.