Tình hình giáo dục khoa cử Nho họ c:

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 26 - 28)

Hoằng Hoá là một huyện lớn của tỉnh Thanh, nên cũng không tránh khỏi những biến đổi của tình hình đất nớc. Ngay từ buổi đầu công nguyên, Nho giáo đã thâm nhập vào nớc ta, nhng đến thời Lý, Trần mới bắt đầu đợc mở rộng và bắt đầu phát triển cho đến thời Lê. Nhà Lê thịnh trị từ thời Lê Thái Tổ đến thời Lê

Thánh Tông, chế độ phong kiến lên đến đỉnh cao. Đồng thời ở đời Lê Thánh Tông(1460 - 1497), Nho giáo giành đợc vị trí độc tôn, nhng rồi sau đó nhà Lê suy yếu dần. Vào các đời vua Lê Túc Tông (1504), Lê Uy Mục (1505 - 1509), Lê Tơng Dực (1510 - 1516), Lê Chiêu Tông (1516 - 1522) triều đình mục nát, vua chẳng nghĩ gì đến triều chính đến nỗi Lơng Đắc Bằng - Lại bộ thợng th phải dâng lên vua 14 chớc trị bình. Cũng từ đây cảnh đất nớc thái bình không còn nữa, đất nớc rơi vào tình trạng chia cắt, trên đất Hoằng Hoá cũng diễn ra liên tiếp các trận giao chiến giữa Lê và Mạc. Từ thế kỷ XVIII đến năm 1802, sau khi đánh bại Tây Sơn, Gia Long định đô ở Huế lập nền thống trị cả nớc Việt Nam từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái, đa đất nớc ta thoát khỏi những cuộc chiến tranh và các cuộc khởi nghĩa nông dân. Vì vậy, cho đến trớc khi Gia Long thiết lập nên triều Nguyễn, nền giáo dục Nho học nớc ta cũng trong tình trạng xuống dốc.

Năm 1802, sau khi lật đổ triều Tây Sơn, Nguyễn ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long lập nên một nớc Đại Nam hùng mạnh ở khu vực Đông Nam á

- mở đầu cho sự thống trị của triều Nguyễn. Đồng thời uy quyền tuyệt đối của nho giáo lại một lần nữa đợc xác định. Chế độ giáo dục khoa cử nho học dần dần đi vào ổn định. Theo “Lịch triều hiến chơng loại chí “ của Phan Huy Chú ( thế kỷ XIX) có đoạn viết về xứ Thanh nh sau: “Vẻ non sông tốt tuơi chung đúc nên sinh ra nhiều bậc vơng tớng, khi tinh hoa tụ họp nảy ra nhiều văn nho,... Bởi vì đất thiêng thì ngời giỏi nên nảy ra những bậc phi thờng, vững khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nớc “ [7;42].

Khi võ công đã ổn định đất nớc thu về một mối thì truyền thống hiếu học của dân tộc đạo “ Cơng thờng , Trung hiếu , Tu tề trị bình” “ ” “ ” và mục tiêu tuyển chọn nhân tài qua việc học, qua khoa cử thời phong kiến lại đợc phát huy. Thôi thúc các bậc anh tài “ngày đêm đèn sách , nấu sử sôi kinh ” “ ” tiếp nối từ các triều đại trớc đó, triều Nguyễn cũng đã sớm mở mang giáo dục thu nạp anh tài để đổi mới chính trị. “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu rồi xuống thấp ”. Vì vậy, các đấng thánh đế minh vơng đời Nguyễn coi việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Nhng dới thời Gia Long -vị vua đầu tiên của triều Nguyễn do đất nớc mới thống nhất cha ổn định xã hội mọi vấn đề còn khó khăn, nên việc lựa chọn và tuyển dụng nhân tài mới chỉ là “ chiêu hiền đại sỹ ” mà thôi.

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 26 - 28)