Nhìn nhận một cách thật khách quan – khoa học trong bối cảnh chung của đất nớc, quê hơng thì hiện nay chúng ta đang đợc sống ở những năm đầu của thế kỷ mới. Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức và đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, coi trọng “giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải đợc xem là quốc sinh hàng đầu”. Cũng nh tr- ớc đây, trong thời đại ngày nay, yếu tố trí tuệ trong nhân cách con ngời phải đợc đặc biệt coi trọng. Trí tuệ phát triển cao ở mọi ngời luôn là điều kiện cơ bản nhất giúp ta thoát khỏi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nhanh chóng hoà nhập với thế giới văn minh .Trí tuệ là tài nguyên quý giá nhất, là tài sản lớn nằm trong bản thân con ngời. Cuộc chạy đua kinh tế đang diễn ra sôi nổi hiện nay trên phạm vi toàn thế giới, suy cho cùng là cuộc chạy đua về trí tuệ, về giáo dục. Hiếu học, thơng con, quý thầy luôn luôn là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Hoằng Hoá cũng vậy, từ xa đã là vùng “đất học”, có nền văn hiến lâu đời. Trong nền giáo dục Nho học nói chung và Triều Nguyễn nói riêng, con ngời Hoằng Hoá luôn biết phát huy truyền thống là vùng đất văn vật, hiếu học, cần học, thông minh,
trí tuệ trong sáng, có nghĩa khí ,ngay thẳng, không ham giàu sang, không sợ kẻ quyền thế, đào tạo đợc nhiều ngời thành danh…đó là tính cách của sỹ phu, của tri thức Nho học Hoằng Hoá mà cũng là tính cách của sỹ phu, của tri thức châu
ái, châu Hoan nói chung.
Các triều đại phong kiến Việt Nam đều coi trọng giáo dục Nho học, dựa vào nó để tuyển chọn hiền tài. Bằng con đờng khoa cử, Hoằng Hoá đã cung cấp một lực lợng nhân tài khá lớn cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Những nhân tài Hoằng Hoá từng góp phần lớn cho sự nghiệp đế vơng, cho công cuộc yên dân, nớc thịnh nh : thầy Nguyễn Năng Nhợng , thầy Nhữ Bá Sỹ, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Bá Nhạ, Nguyễn Đôn Tiết, Nguyễn Xuân Đàm, Lê Khắc Khuyến …làm rạng danh quê hơng, đất nớc một thời và còn biết bao danh nhân khác không thể kể hết.
Thiên nhiên và con ngời Hoằng Hoá luôn biết kết hợp và hoà quyện với nhau tạo nên cái riêng của vùng đất “địa linh nhân kiệt”. Đời xa khi còn nhiều khó khăn, nhng ông cha ta đã biết chăm lo mở mang dân trí cho con cháu. Nhiều gia đình, nhiều làng tổng có phong trào nuôi thầy dạy học chữ Nho. Hầu khắp làng tổng trong tỉnh đều có những khoá sinh, nhiều ngời đỗ đến tam trờng, đỗ cử nhân, đỗ đình nguyên, bảng nhãn. Có gia đình ông cháu, cha con , anh em nối tiếp nhau thi đỗ. Có làng đến nay vẫn còn nổi tiếng là “làng học” , là cái rốn khoa bảng ở Hoằng Hoá, dới thời Nguyễn có các làng học nh: Nguyệt Viên (Hoằng Quang), Bột Thái, Bột Thợng(Hoằng Lộc). Cát Xuyên (Hoằng Cát)…Tất cả đều góp phần tạo nên sự khởi sắc của nền giáo dục Nho học thời Nguyễn.
Các vua đầu thời Nguyễn là những vị vua chăm lo đến việc giáo dục. Nh- ng từ đời Minh Mạng là lúc có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn , đặc biệt từ thời Tự Đức là lúc nớc ta có nạn ngoại xâm thì tình hình chính trị đã không ổn định, kéo theo là khủng hoảng nặng nề về mặt học và thi. Hình thức học và thi truyền thống đã không còn phù hợp. Nho giáo lúc này là tinh thần bảo thủ, phục cổ cho xa hơn nay…Cả quan, lẫn vua đều nhận thấy cái tệ của giáo dục cổ xa nhng vẫn không đợc thay đổi. Cái học của Nho hết sức xa với thực tế, chỉ là nhằm “tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ ” theo gơng Nghiêu Thuấn, chớ không nghĩ học để “lập thuyết” và tiến bộ lên một mức cao hơn với một lý luận luôn luôn phát triển. Do vậy mà giáo dục Nho học thời Nguyễn nói riêng, cũng nh tình trạng chung của đất nớc ta ở nửa cuối thế kỷ XIX đã ảnh hởng không nhỏ đến sự
phát triển của các danh nhân trí thức, hạn chế sự cống hiến của họ cho sự phát triển của đất nớc.
Nhng dù sao thì tầng lớp Nho sĩ đều có chung một chí hớng là bồi đắp cho cơng thờng, giữ gìn cho chính giáo hoặc lấy sự nghiệp mà phò vua giúp n- ớc, lấy phẩm hạnh mà làm mẫu mực cho ngời đời, lấy giáo hoá mà tác thành hậu tiến… nên đợc xã hội tôn trọng.
Noi gơng ngời xa, không chỉ riêng Hoằng Hoá mà còn cả xứ Thanh đời nay vẫn luôn có ngời học rộng, tài cao, đức trọng, không thua kém thế hệ trớc. Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đợc sự chăm lo của Đảng và chính phủ về sự nghiệp giáo dục - đào tạo, sự học ở Thanh Hoá đã có những bớc phát triển mới. Đến nay số ngời đợc phong tặng học hàm, học vị và đào tạo trong thời đại mới đã có trên 300 ngời. Theo con số thống kê đợc (cha kể những vị còn cha rõ) thì Thanh Hoá có 326 ngời, thì huyện Hoằng Hoá có tỷ lệ cao nhất 76 ngời; huyện Thiệu Yên có 35 ngời; thành phố Thanh Hoá có 27 ngời; huyên Hậu Lộc có 24 ngời; huyện Thọ Xuân có 16 ngời; huyện Đông Sơn có 14 ngời… học sinh đạt giải cao ngày càng nhiều. Từ năm 1980 đến năm 1994 Thanh Hoá có trên 400 học sinh giỏi quốc gia, 8 học sinh đạt giải quốc tế, trong số đó Hoằng Hoá có một em đó là Vũ Xuân Hạ (xã Hoằng Quang) đạt giải ba toán quốc tế năm 1990. Những thành tích đó nói lên Hoằng Hoá xứng đáng là “vùng đất học” đa nền giáo dục, của tỉnh Thanh phát triển đi lên. Lấy sự học làm điểm nối giữa xa và nay tạo nên sự liền mạch của một vùng địa linh nhân kiệt“ ”. Học trò xứ Thanh ngày nay vẫn ra sức vợt khó để có những cống hiến cho quê hơng, đất n- ớc, không tủi thẹn với cha ông.
Ngành giáo dục Thanh Hoá với chức năng và nhiệm vụ của mình đã đào tạo một trữ lợng chất xám to lớn, một đội ngũ cán bộ các ngành có kỹ năng vơn lên nắm đợc những thành tựu khoa học công nghệ ở nhiều lĩnh vực, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của sự nghiệp cách mạng trong Tỉnh để có những bớc tiến vững chắc, nhanh, mạnh trong thế kỷ XXI – thế kỷ của tri thức, của nền văn minh hậu công nghiệp.
Trên tinh thần đó, không riêng gì ngời dân Hoằng Hoá mỗi ngời con Thanh Hoá, đặc biệt đối với thế hệ trẻ càng thấy tự hào về truyền thống hiếu học lu truyền từ ngàn đời xa, cần ra sức học tập để phát triển quê hơng, Tổ quốc giàu đẹp, sát cánh cùng sự phát triển của nhân loại.