Những làng và những dòng họ tiêu biểu:

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 30 - 34)

Là ngời con Hoằng Hoá thật sự tự hào với truyền thống khoa bảng, nhiều ngời đỗ đạt đợc lu danh bảng vàng của cha ông xa. Các làng nh: Hội Triều (Hoằng Phong), Cát Xuyên (Hoằng Cát), Bột Thợng, Bột Thái (Hoằng Lộc), Quỳ Chử, Phợng Đình, Lam Cầu, Bái Cầu... Là những làng đợc coi là vùng đất linh thiêng nẩy sinh ra nhiều bậc hiền tài cho quê hơng. Riêng làng Nguyệt Viên có 11 ngời Đỗ đại khoa (tính cả đời Lê) đó là:

(1) Nguyễn Trật (1573 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Quý Hợi (1623) đời Lê Thần Tông, năm 51 tuổi làm chức Công khoa đô cấp sự trung.

(2) Nguyễn Nhân Trứ (1612 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Giáp Tuất (1634) đời Lê Thần Tông, năm 32 tuổi làm chức Công bộ tả thị lang, tớc Hầu. Khi mất đợc tặng chức thợng th.

(3) Nguyễn Vi (1608 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Đinh Sửu (1637) thời Lê Thánh Tông, năm 30 tuổi ông làm chức Lại khoa đô cấp sự trung.

(4) Lê Bỉnh Trung (1594 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Canh Thìn (1640) đời Lê Thần Tông, năm 47 tuổi.

(5) Nguyễn Kính (1629 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Tân Sửu (1661) đời Lê Thần Tông, năm 33 tuổi - làm Giám sát.

(6) Nguyễn Tông ( 1643 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Canh Thân (1680) đời Lê Hy Tông, năm 38 tuổi - làm quan chức Hiến sứ.

(7) Nguyễn Hữu Độ ( 1813 - ?): Đỗ tiến sỹ khoa Mậu Tuất (1838) đời Minh Mệnh, năm 34 tuổi làm Bố chánh tỉnh Bình Định.

(8) Nguyễn Xuân Đàm (1878 - ?): đỗ phó bảng khoa Canh Tuất ( 1910) đời Duy Tân, năm 33 tuổi làm chi phủ huyện Diễn Châu.

(9) Lê Khắc Khuyến (1879 - ?): đỗ tiến sỹ khoa Bính Thìn (1916) đời Khải Định, năm 38 tuổi làm chức Hành tẩu bộ Học.

(10) Nguyễn Phong Di ( 1889 - ?): đỗ tiến sỹ ( đỗ đầu toàn quốc) khoa Kỷ Mùi (1919), năm 31 tuổi làm Lục sự ở toà khâm sứ Trung Kỳ.

(11) Lê Viết Tạo ( 1876 - ?) đỗ phó bảng khoa Kỷ Mùi (1919) đời Khải Định, năm 44 tuổi làm chức thừa phái bộ Hình [Theo 26].

Ngoài làng Nguyệt Viên xã Hoằng Quang có số ngời đỗ đại khoa nhiều nhất huyện, còn có các làng có số ngời đỗ đại khoa cũng nhiều nh: Làng Vĩnh Trị -7 ngời Đỗ tiến sỹ, Bột Thái - 7 ngời Đỗ tiến sỹ, Bột thợng -5 ngời Đỗ tiến sỹ, Phù Quang - 3 ngời đỗ tiến sỹ...Bên cạnh những làng gọi là “ làng học ” thì cũng tại chính các làng học đó còn có nhiều dòng họ đáng lu danh, nhiều gia đình cha con, ông cháu anh em cùng thi đậu. Chỉ tính riêng đời Nguyễn cần phải nhắc tới: gia đình họ Nhữ (Hoằng Cát); gia đình họ Đặng (Hoằng Cát); gia đình họ Nguyễn ở Phợng Đình ( Hoằng Anh )... Trong số đó lớn nhất là dòng họ Nguyễn nhng ở các làng - xã khác nhau, nh:

1. Gia đình họ Nhữ ở Cát Thôn ( Hoằng Cát ) anh em, cha con, ông cháu, chú cháu cùng thi đậu:

- Em: Nhữ Đình An: Đỗ khoa Kỹ Mão, Gia Long (1819) - Anh: Nhữ Bá Sỹ:Đỗ khoa Tân Tỵ, Minh Mệnh 2 (1821) - Con: Nhữ Dĩ Huyên (con ông Nhữ Bá Sỹ): Đỗ khoa ất Mão, Tự Đức 7(1855)

- Con thứ: Nhữ Trí Thuật: Đỗ khoa Canh Ngọ, Tự Đức 23 (1870) - Cháu: Nhữ Duy Cơ (con Nhữ Dĩ Huyên): Đỗ khoa Giáp Ngọ,ThànhThái 6(1894)

Nh vậy, gia đình dòng họ Nhữ kế thế đăng khoa, anh em, cha con, ông cháu thi nhau đỗ đạt làm rạng danh dòng họ Nhữ và phát huy truyền thống khoa bảng nho học huyện Hoằng Hoá.

2. Trong xã Hoằng Cát còn nổi lên dòng họ Đặng ở thôn Cát Mao cha con đều thi đỗ:

- Cha: Đặng Quốc Lang: Đỗ khoa Tân Mão, Minh Mệnh 12 (1813) - Con: Đặng Huy Hoán: Đỗ khoa Kỹ Mão, Tự Đức (1867)

Dòng họ Đặng vốn có truyền thống khoa bảng từ các triều vua trớc, đó là: Đặng Quốc Đỉnh đỗ đệ Tam giáp đồng tiến sỹ khoa Canh Thìn, niên hiệu Chính Hoà thứ 21(1700).

3. Dòng họ Nguyễn ở Phợng Đình (Hoằng Anh ), cả nhà đều thi đậu:

- Anh: Nguyễn Đình Văn: Đỗ cử nhân khoa Mậu Tý, Đồng Khánh 3 (1888), sau đó năm 1892 thi Hội đậu phó bảng.

- Em: Nguyễn Hữu Đan: Đỗ cử nhân khoa Quý Mão, Thành Thái 15 ( 1903).

- Con của Nguyễn Đình Văn là Nguyễn Đình Ngân (cháu Nguyễn Hữu Đan): Đỗ cử nhân khoa Nhâm Tý, Duy Tân thứ 6 (1912)

4. Dòng họ Nguyễn ở Bột Hng Hoằng Lộc.

- Anh: Nguyễn Năng Nhựơng: Đỗ khoa Kỷ Mão, Tự Đức 32 (1879) - Em: Nguyễn Thúc Đôn: Đỗ Khoa Giáp Thân, Kiến Phúc 1 (1884)

- Con: Nguyễn Thiện Phỏng (bố là Nguyễn Năng Nhợng) đỗ khoa ất Dậu, Thành Thái 9 ( 1897)

ở xã Hoằng Lộc còn nổi danh các gia đình cha con cùng đỗ đạt, con nối cha, anh em tiếp nối đua nhau tiếp nối rèn luyện kinh sử để cùng lu danh trên bảng vàng, đó là các gia đình: Họ Nguyễn ở Bột Thợng, họ Nguyễn Huy ở Bột Hng.

5. Dòng họ Lê ở Thọ Vực, xã Bút Sơn cũ ( nay là xã Hoằng Đức) ông, con, cháu đều thi đỗ cử nhân:

- Ông: Lê Danh Tùng: Đỗ khoa Quý Mão, Thiệu Trị 3 (1843) - Con: Lê Thận Ngôn: Đỗ khoa Tân Dậu, Tự Đức 4 (1861)

- Cháu: Lê Đôn Phục; Đỗ khoa Bính Ngọ, Thành Thái 18 (1806) Hay một gia đình họ Nguyễn khác cha con đều thi đậu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cha: Nguyễn Đôn Tiết: Đỗ cử nhân khoa Bính Tý, Tự Đức 29 ( 1876), sau đó năm 1879 đỗ phó bảng khoa Kỷ Mão, Tự Đức 32.

- Con: Nguyễn Lê Dự: Đỗ cử nhân khoa Bính Ngọ, Thành Thái 18 ( 1906).

[12;254-256 & 24]

Mới chỉ qua việc thống kê lại số ngời đỗ đạt ở thời Nguyễn theo làng và đỗ đạt theo họ cũng đã thấy rõ tầng lớp nho học ( Đỗ tiến sỹ, cử nhân) ở huyện Hoằng Hoá chiếm tỷ lệ cao hơn so với các triều vua trớc. Điều này chứng tỏ triều đình nhà Nguyễn rất chú trọng đến việc học và thi, nghĩa là việc đào tạo và tuyển lựa nhân tài cho chế độ phong kiến. Nhận thức rõ vai trò trọng yêú của

văn hoá, giáo dục, t tởng trong công việc củng cố chính quyền, xây dựng một triều Nguyễn vững mạnh tập trung mọi quyền hành trên các lĩnh vực chính trị - t tởng. Hơn nữa các vua triều Nguyễn đều là những nhà nho học khá uyên thâm, các vị vua này đều là những nhà thơ, nhà văn ham mê sáng tác.

Sách “ Đại Nam thực lục chính biên” ghi rằng năm Gia Long thứ 13, chỉ thị cho đình thần: “ Học hiệu là nơi chứa nhân tài, phải giáo dục có căn bản thì mới có thể thành tài...”. Tuy vậy, thời Gia Long việc học và thi còn kém, bởi sẵn trong tay có nhiều tên võ biền trung thành trong cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn... đủ sức để lập thành bộ máy cai trị. Phải đợi đến thời Minh Mạng mới mở khoa thi Hội, thi Đình đầu tiên vào năm 1822. Cũng nh thi Hơng, ba năm nhà nớc phong kiến mới mở khoa thi Hội. Mà thi Hội chỉ có một trờng thi ở kinh đô, mỗi khoa thi nh vậy chỉ lấy đỗ tiến sỹ vài chục ngời, thậm chí có khoa chỉ lấy đỗ 3 ngời, có khoa lấy đỗ 7 ngời. Mà một huyện 2 ngời đỗ cùng khoa thực là hiếm thấy, nhng ở đời Nguyễn, khoa Kỷ Mùi niên hiệu Khải Định 4 (1919) khoa thi Hội cuối cùng của triều Nguyễn, ở Hoằng Hoá tiếp tục vẫn có 2 ngời đỗ đại khoa cùng khoa. Đó là: Nguyễn Phong Di ở làng Nguyệt Viên, đỗ Đình nguyên và Lê Viết Tạo cũng ở làng Nguyệt Viên đỗ phó bảng. Hai ngời này không những cùng huyện Hoằng Hoá, mà còn cùng làng Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang). Điều đó thực sự vinh dự, không những là niềm vinh dự cho cá nhân, cho gia đình, cho làng có ngời đỗ đạt, mà đó còn là niềm tự hào nỗ lực của chính con ngời Hoằng Hoá một vùng đất văn vật. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, giai đoạn nào dân tộc Việt cũng có những nhân tài kiệt xuất. Với truyền thống yêu nớc đấu tranh kiên cờng bất khuất, lao động, học tập cần cù, thông minh sáng tạo, Hoằng Hoá không chỉ góp vào tài sản vô giá của đất nớc bằng những tên tuổi đỗ đạt trên bảng vàng, mà đi vào nhiều làng xã ở Hoằng Hoá còn nghe kể khá nhiều về ông mền, ông kép, ông tú,... các ông trúng tam trờng, nhị trờng, các anh khoá, anh nho,... học giỏi, chí cao, u thời mẫn thế làu thông kinh sử vác lều chõng đi thi hết khoa thi này đến khoa thi khác mà vẫn không đỗ hoặc xếp hạng tú tài, nh Nguyễn Đôn Thúc ở Hoằng Nghĩa, còn có một số ngời khác ở Nguyệt Viên, Quỳ Chữ, Hội Triều, Cự Đà... số ngời này chiếm số lợng khá đông. ấy là cha kể đến bao ngời thông thái, không chịu đi thi vì chán ghét chế độ khoa cử, chán ghét quan trờng đơng thời nh: cả Triệu ở Hội Triều, cả Bích ở Phợng Ngô vv...Họ là những ngời đợc nhân dân mến phục, ngợi ca học tập.

Nh vậy, từ năm 1702 - 1788 đời Hậu Lê có tất cả 27 khoa thi, Trờng Thanh Hoá lấy đỗ cả thảy 1038, riêng huyện Hoằng Hoá trúng 292 cử nhân. Bớc sang đời Nguyễn ( 1807 - 1918 ) có 39 khoa thi Hơng trong tổng số 441 ngời Thanh Hoá thi đỗ cử nhân, riêng huyện Hoằng Hoá chiếm 154 ngời. Với số lợng đó Hoằng Hoá chiếm 2,8% so với toàn tỉnh.

Vậy là cùng với quá trình thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, nhà Nguyễn đã rất chú tâm đến việc tuyển chọn hiền tài. “ Đạo trị nớc tất phải lấy việc gây dựng nhân tài làm việc u tiên mà phơng pháp gây dựng thì phải nuôi cho có sẵn”. Đó chính là phơng sách để giữ vững bộ máy chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Trong dòng chảy chung của cả dân tộc Việt, nhân dân Hoằng Hoá đã góp phần không nhỏ vào việc củng cố hệ thống chính quyền chuyên chế. Nhân dân Hoằng Hoá luôn biết vợt qua đói nghèo, vợt lên số phận để tự khẳng định mình; bởi vậy ngời dân nơi đây đã có câu vè: “Ông nghè, ông Cống sống bởi ngọn lang, ông Lý trong làng không lang cũng chết ”. Nhiều ngời phải ăn ngô, ăn khoai, đi ở, đi làm thuê...chỉ vì để theo đuổi việc học tập: “ Chẳng tham ruộng cả ao liền, tham vì cái bút, cái nghiên anh đồ ” biểu hiện sự ham muốn có học thức của nhân dân tỉnh Thanh nói chung.

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 30 - 34)