Các khoa thi Hơng triều Nguyễn:

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 28 - 30)

Theo Quốc triều Hơng khoa lục” của Cao Xuân Dục kể từ khoa thi Hơng đầu tiên năm Đinh Mão, niên hiệu Gia Long thứ 6 (1807) cho đến khoa Mậu Ngọ, năm Khải Định thứ 3 ( 1918) khoa thi cuối cùng của triều Nguyễn và cũng là khoa thi Hơng cuối cùng của phong kiến Việt Nam, toàn quốc có 7 trờng thi, gồm 47 khoa thi Hơng, số ngời lấy trúng cử nhân là 5226 ngời, Hoằng Hoá trúng 154 ngời trong số 441 ngời của cả tỉnh Thanh Hoá, nh vậy chiếm hơn 1/3 so với toàn tỉnh.

Giống nh đời Lê, có những khoa thi thí sinh Hoằng Hoá trúng cử nhân với số lợng khá đông tại trờng thi Thanh Hoá hoặc trờng thi Nghệ An (có thí sinh Thanh Hoá vào thi chung ). Truyền thống hiếu học của vùng đất Hoằng Hoá vốn nổi tiếng là cái nôi nảy sinh của nhiều tài năng, điều này đợc thể hiện rõ thông qua bảng kê các khoa thi Hơng tiêu biểu ở triều Nguyễn nh sau:

Bảng thống kê các khoa thi hơng triều Nguyễn

( Tại trờng thi Thanh Hoá và Nghệ An)

Khoa thi Năm Số ngời đậu(cử nhân) Ghi chú Thanh Hoá Hoằng Hoá

Khoa Quý Dậu 1813 9 3 Thời Gia Long

Khoa Kỷ Mão 1819 16 5 Thời Gia Long

Khoa Tân Mão 1831 9 3 Thời Minh Mệnh

Khoa Tân Sửu 1841 8/21 4 Thời Thiệu Trị (thi

chung với Nghệ An)

Ân khoa Mậu Thân 1848 16 9 Thời Tự Đức

Khoa Canh Tuất 1850 16 4 Thời Tự Đức

Khoa Nhâm Tý 1852 12 5 Thời Tự Đức

Khoa ất Mão 1855 12 5 Thời Tự Đức

Khoa Canh Ngọ 1870 15 7 Thời Tự Đức

Khoa Nhâm Ngọ 1882 14 7 Thời Tự Đức

Khoa Tân Mão 1891 17 5 Thời Thành Thái

Khoa Giáp Ngọ 1894 14 7 Thời Thành Thái

Khoa Bính Ngọ 1906 19 7 Thời Thành Thái

Khoa Kỷ Dậu 1909 14 7 Thời Duy Tân

Khoa Nhâm Tý 1912 14 6 Thời Duy Tân

[24;31-32]

Qua một số khoa thi tiêu biểu tổ chức ở trờng thi Thanh Hoá và trờng thi Nghệ An dễ dàng nhận thấy việc một khoa thi, tại một trờng thi, sĩ tử Hoằng Hoá chiếm 1/3 số ngời đỗ cử nhân là chuyện bình thờng. Và có đến 6 khoa thi sĩ tử Hoằng Hoá chiếm 1/2 số ngời đỗ cử nhân tại trờng thi Thanh Hoá. Tỷ lệ đạt đợc nh vậy thật không đơn giản.

Lệ thi Hơng cứ 3 năm mới mở một khoa. Đến kỳ thi, có hàng ngàn sĩ tử vào trờng nhất, vợt đợc trờng nhất mới qua trờng nhị, rồi vào trờng tam. Cứ mỗi khoa thi tại một trờng thi, nhà nớc thờng lấy nhất cử, tam tú nh: Lấy 16 cử nhân thì 48 tú tài; lấy 15 cử nhân thì lấy 45 tú tài. Nh vậy, đỗ tú tài đã khó song còn

phải đỗ cử nhân thì mới đợc đi làm quan. Lời cổ nhân từng răn dạy: “ Nhân tài là nguyên khí của nhà nớc, còn khoa cử là thản đồ của học trò ” là con đờng tiến thân duy nhất của nho sinh. Thấm nhuần lời răn dạy của các bậc cha ông nên trong cuộc sống dù có vất vả chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, nhân dân Hoằng Hoá mà cụ thể là các học trò Hoằng Hoá đều cố gắng vợt qua mọi nghèo khó, khổ cực vơn lên và tự khẳng định mình trong sự khởi sắc của giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn.

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 28 - 30)