Cũng nh các triều đại phong kiến trớc, sau khi diệt nhà Tây Sơn, Gia Long lên ngôi đã phải giải quyết hàng loạt vấn đề về chính trị - kinh tế - xã hội. Phải có hiền tài, có đội ngũ quan lại đông đảo phụ trách mọi công việc từ trung ơng đến địa phơng. Song những năm đầu của triều đại mới cha thể đào tạo đợc nhân tài. Bởi vậy, sử dụng nhiều những danh sỹ, danh nho, các cựu thần nhà Lê cũ lâu nay vẫn sống ẩn dật không chịu cộng tác với Tây Sơn là việc quan trọng và cần kíp. Ngay sau khi lên ngôi năm 1802, Gia Long đã hạ chiếu dụ các cựu thần nhà Lê ra mắt để tuỳ tài đức mà nhà vua sẽ bổ dụng làm quan. Năm 1814, Gia Long ra chỉ dụ cho các đình thần "học hiệu là nơi chứa nhân tài, tất phải giáo dục có căn bản thì mới có thể thành tài. Trẫm muốn bắt chớc ngời xa đặt nhà học, nuôi học trò, ngõ hầu văn phong dấy lên, hiền tài đều nổi để cho nhà nớc dùng ". [22; 212]
Mặc dù các vua triều Nguyễn đều ban sắc lệnh cầu hiền, nhng số ngời ra giúp việc không nhiều khiến nhà vua ra lệnh cho các quan lại cả mời một hạt Bắc Thành và hai hạt Thanh - Nghệ hễ thấy ai học rộng, văn hay…đều phải tiến
cử để nhà vua xét chọn tuỳ tài đức để dùng. Chính vì việc thu phục nhân tài cũ khó khăn nh thế, nên các vua nhà Nguyễn chủ trơng phải lấy việc tổ chức giáo dục, đào tạo nhân tài có hệ thống mới là chính, là việc cấp bách.
Năm 1803, Gia Long cho dời Quốc Tử Giám từ kinh đô Thăng Long vào Huế. ở đây, nhà vua giao cho Quốc Tử Giám nhiệm vụ khảo khoá học trò, chọn các con quan lại, học trò giỏi các nơi cử lên theo học để đào tạo những ngời có học vấn ra làm quan.
Năm 1821, đời vua Minh Mạng cho mở rộng Quốc Tử Giám dựng nhà Di luân đờng, giảng đờng và các phòng cho tôn sinh (học trò thuộc dòng học tôn thất). Tuy đối tợng học tập chỉ hạn hẹp, nhng ảnh hởng của Quốc Tử Giám tới toàn bộ quá trình truyền bá và chấn hng Nho giáo ở nớc ta lúc đó rất lớn. Theo
" Hội điển toát yếu", triều Nguyễn cũng quy định chức trách cụ thể cho các giáo quan ở Quốc Tử Giám : " Tế tửu coi việc học chính và đào tạo nhân tài để giúp cho nền văn học đợc thịnh đạt. T nghiệp tham gia công việc học chính làm phó phủ để giúp Tế tửu. Học chính theo việc giáo dỡng chuyên giữ việc giảng dạy học tập. Tôn học và giám thừa đem các thuộc viên để làm mọi sự vụ quốc học.
Điền bạ và điền tịch đều coi giữ kinh sách, sổ bạ…". Ngoài ra, triều Nguyễn còn có một số th lại để tuỳ việc sai phái trong trờng. Nh các triều vua trớc, hệ thống trờng học ở tỉnh, phủ, huyện thuộc hệ thống "Hơng học". Có trách nhiệm rèn luyện cho học sinh để đủ trình độ đi thi Hơng.
Năm 1823, Minh Mạng cho đặt các chức giáo quan ở địa phơng nh sau: Đốc học coi việc học của toàn tỉnh; giáo thụ phụ trách trờng phủ; huấn đạo phụ trách trờng huyện. Quy cách xây dựng các trờng cũng có sự phân biệt cụ thể nh: - Trờng phủ : 3 gian, 2 chái, đợc cấp 300 quan tiền
- Trờng huyện : nh trờng phủ, song quy mô, kích thớc nhỏ hơn và đợc cấp 250 quan tiền để xây dựng. ở các dinh trấn; học đờng đợc xây dựng gồm một giảng đờng 3 gian, 2 chái và 1 nhà vuông 1 gian 2 chái .[26; 137-138].
Nh vậy, nhà Nguyễn thống nhất đất nớc năm 1802 đã chủ trơng mở trờng dạy học ở các trấn, phủ,huyện, đặt chức Đốc học ở các dinh, trấn để đôn đốc, kiểm tra, quản lý việc dạy học và trực tiếp dạy ở các trờng của dinh, trấn (tức các tỉnh sau này) … Tất cả các trờng học đó đều là trờng công lập. ở đây học sinh học không phải đóng góp, có nơi còn đợc cấp học bổng nh trờng Quốc Tử Giám . Nhng ngoài một số nơi nh Tam quán, Trung th giám, Cận thị chi hậu cục, việc
tuyển lựa học sinh không đòi hỏi phải có những bằng cấp nhất định. Còn vào tr- ờng phủ thì phải thi đỗ sinh đồ, vào Quốc Tử Giám thì phải đỗ Hơng cống…ở
địa phơng trờng mới mở đến cấp huyện còn từ tổng xuống đến xã, thôn việc học phải do dân tự lo, nhà nớc chỉ có thể giúp đỡ một phần. Ngoài hệ thống trờng công lập, dới thời Nguyễn các trờng ở Tổng đợc lập ra trên cơ sở nhà nớc cử thầy giáo sau khi đã chọn lựa, nhng không nằm trong hệ thống quan chế và đợc triều đình trả cho một ít tiền lơng có tính chất cấp đỡ. Nhà nớc cũng không xây dựng nhà học, để cho tự lo nơi dạy học. Rõ ràng đây là một loại hình trờng tạm thời đẻ ra do nhu cầu đấu tranh chính trị, đấu tranh ý thức hệ, một hình thức nửa công lập nửa dân lập. Trên nền giáo dục khoa cử nho học chung của cả nớc dới triều Nguyễn hệ thống trờng học ở Thanh Hoá rất đợc chú ý mở mang góp phần vào sự phát triển chung của Nho học .
Năm 1803 sau khi vua Gia Long cho dời Quốc Tử Giám từ Thăng Long vào Huế và đã nhanh chóng chấn chỉnh lại nền giáo dục khoa cử nho học trớc đó. Ngay lập tức, vua ra sắc dụ mời các vị khoa mục thời hậu Lê vào để giảng dạy ở các trờng từ tỉnh, phủ, huyện mở ở các địa phơng. Tính đến thời Tự Đức (1864 - 1875), cả nớc ta gồm có 31 tỉnh và đạo chia thành 321 phủ và huyện, tổng. Số trờng học ở tỉnh, phủ, huyện là 158 trờng . Riêng ở Thanh Hoá lúc bấy giờ có 28 phủ, huyện, châu và 51379 suất đinh và có 10 trờng học đó là :
- Trờng học tỉnh: ở thôn Thọ Hạc huyện Đông Sơn về phía Nam Tỉnh thành
- Trờng học phủ Hà Trung: ở thôn Thợng xã Đông Phong huyện Nga Sơn về phía Nam Phủ lỵ.
- Trờng học huyện Hậu Lộc: ở phía Đông huyện lỵ (trớc là trờng học của Phủ sau đổi là trờng học của huyện).
- Trờng học huyện Hoằng Hoá : ở phía Bắc huyện lỵ đợc dựng năm Minh Mạng thứ 5.
- Trờng học phủ Quảng Hoá ở phía Bắc huyện lỵ, đợc dựng năm Minh Mạng thứ 16.
- Trờng học phủ Thiệu Hoá ở phía Nam phủ lỵ, đợc dựng năm Minh Mạng thứ 4.
- Trờng học huyện Yên Định ở phía Đông Bắc huyện lỵ, đợc dựng năm Thiệu Trị thứ 7.
- Trờng học phủ Tỉnh Gia ở thôn Ngọc Giáp về phía Bắc phủ lỵ ( trớc thuộc thôn Cử Nhân xã Vân Trai) .
- Trờng học huyện Quảng Xơng ở phía Nam huyện lỵ đợc dựng năm Minh Mạng thứ 5.
- Trờng học huyện Nông Cống ở xã Tử Nê phía Nam huyện lỵ, đợc dựng năm Minh Mạng thứ 5.
Nh vậy, trong tình hình giáo dục nho học chung của cả nớc tính chung cả tỉnh Thanh Hoá có 28 phủ, huyện, châu và có 51379 suất đinh, hệ thống trờng công có 10 trờng tỷ lệ này không phải là thấp. ( trung bình cứ hai đến ba huyện có một trờng học quốc lập ) . Hệ thống trờng học này đã thu hút đợc khá đông các nho sinh thi vào học, điều này đợc thể hiện rõ thông qua số lợng đỗ đạt của các nho sỹ góp vào sự phát triển của nền giáo dục khoa cử ở Thanh Hoá nói riêng và sự khởi sắc chung của giáo dục khoa cử cả nớc.
Ngoài hệ thống trờng công lập mở ở các tỉnh, phủ thì dới triều Nguyễn lúc này số trờng thi Hơng giảm bớt so với trớc đây. Song hệ thống trờng học đã đợc tổ chức đến huyện nhng cha đều khắp mọi nơi. Do đó, hệ thống trờng học ở các tổng, xã, ấp sớm đợc hình thành phát triển các lớp học,trờng học đó hoàn toàn do dân tự lo liệu. Loại trờng học này còn gọi là trờng dân lập hay trờng t (t thục) chiếm số đông trong xã hội và có vai trò to lớn trong việc truyền bá kiến thức văn hoá, giúp nền giáo dục Nho học triều Nguyễn phát triển tới tận làng, xã.
Loại hình trờng t có từ đời Trần với các thầy nổi tiếng nh Chu Văn An, Nguyễn Sĩ Cố; từ đời Lê đến đời Nguyễn càng phát triển. Những ngời thầy dạy học ở các trờng t này là những nho sỹ đã thi đỗ Hơng cống, cử nhân nhng không ra làm quan ở nhà dạy học cũng có thể ở nhà dạy thêm để thi tiếp tiến sỹ, hoặc có ngời đã đỗ tiến sỹ vào loại cao và làm quan khá to trong triều, nhng do làm trái ý vua bị vua đuổi về làng và đã mở trờng dạy học, nhiều ngời thành đạt…Nhng có lẽ các thầy đồ ở thời kỳ này (1802 -1919) đã là những vị quan thanh liêm, chính trực, chán cảnh quan trờng bỏ về quê dạy học thông qua dạy chữ để dạy đạo lý làm ngời là cốt yếu .Tên tuổi những thầy đồ nổi tiếng đợc ng- ời đời mến phục tài đức ngợi ca đó là: Thầy Nguyễn Năng Nhợng,thầy Nhữ Bá Sỹ…
Bên cạnh những ngời thầy đã từng trải qua quan trờng ở làng xã còn một đội ngũ đông đảo các ông đồ, những ngời không có học vị hoặc có học vị nhng
không ra làm quan mà ngồi dạy học ở làng hoặc các địa phơng xa . Thế hệ nho sỹ này dù "xuất" hay "xử" đều là những ngời đợc dân làng kính trọng bởi t cách đạo đức, bởi tấm lòng thanh bạch và khảng khái . Tầng lớp nho sỹ Hoằng Hoá đỗ đạt nhiều, có vị làm quan chức quan trọng trong triều chính trớc tiên là nhờ vào sự dạy dỗ của lớp thầy giáo và ông đồ trong làng, trong xã … Cho đến đầu thế kỷ XX triều đình phong kiến nhà Nguyễn đang trên đà suy yếu và lụi tàn thì nền giáo dục nho học phong kiến cũng gần nh bị mất đi, dần chuyển từ Hán học sang Tây học. Trong bối cảnh chung của đất nớc đội ngũ các nhà nho tiến bộ đất Hoằng Hoá lại tiếp tục phát huy truyền thống đất học giúp nền giáo dục khoa cử nớc ta phát triển sang thời kỳ mới.
Còn có một hiện tợng chứng tỏ Thanh Hoá là một vùng đất hiếu học và có thành tích cao trong học tập, nh Hồ Chủ Tịch đã từng nói chuyện với đại biểu thân sỹ trí thức tỉnh Thanh (20/2/1947) và đánh giá :" Tỉnh Thanh có tiếng là văn vật''; đó là hiện tợng ở địa phơng trong tỉnh có truyền thống dựng bia hoặc lập văn chỉ ở các làng, các huyện . Bia và văn dùng để ghi những thành tích học tập , những kết quả khoa bảng ở riêng địa phơng ấy. Rõ ràng Hoằng Hoá nổi tiếng là vùng đất khoa bảng từ xa xa chảy suốt trong lịch sử tỉnh Thanh nói riêng và cả nớc nói chung, nên việc lập văn - bia để ghi dấu thành tích của huyện mình là điều không thể tránh khỏi . Nh ở hai làng Bột Thái, Bột Thợng đã dựng Bảng Môn đình. Bảng Môn đình đợc tạo nên từ đời Lê . Lúc đầu chỉ có ba gian nhà lá, sau tu sửa dựng thêm nên khá khang trang. Bảng Môn đình làm nơi thờ thần Thành hoàng, thờ các bậc tiên hiền tài đức và theo năm tháng thờ tự theo phẩm cấp… Nhng nét đặc sắc là dùng làm nơi hội tụ đào luyện những ngời theo Nho học, những trí thức trong làng. Những sĩ tử sắp đi thi đến dự họp ở Bảng Môn đình sẽ học hỏi đợc nhiều điều hay qua các cuộc bình văn tập giảng. Việc dựng đền thờ văn chỉ xây ở Hoằng Bột đợc xem là vọng áp nho th. " Châu phong sừng sững đằng trớc, sông Mã lợn vòng hun đúc tốt đẹp nên đất linh thiêng sinh ngời hào kiệt. Cho nên sỹ vọng nho khoa, tiếng thơm văn vật giúp cùng ta yêu mà danh nổi thiên hạ .Đất đó cùng văn chỉ đó lại đặc biệt là có từ cổ vậy. Duy chỉ có sáng tạo ắt có chỗ nối tiếp đã hâm mộ vàng son thịnh, nay chỉ có huyện thân hào bàn từ chi huyện bắt đầu nhân đó thành quy chế. Văn phong mới ngày càng lớn để ban thởng cho tinh thần mạch mệnh đó.Trớc trăm ngàn năm, sau ngàn muôn năm, có lẽ nghi chép đợc " (Trích dịch nghĩa : Bia kỉ niệm các vị thi cử làm quan các thời ở huyện Hoằng Hoá ). Mùa xuân Tân Dậu
Tự Đức thứ 14 (1861) Nguyễn Quang Lộc tự khanh lãnh bố chính sứ Quảng Nam, Hàn Lâm Thị Độc về hu và Nguyễn Huy Lịch, Ôn Nh ( ở Hoằng Nghĩa ) soạn văn bia. [24;183]
Hay ở xã Thịnh Mỹ, huyện Thọ Xuân có văn bia chỉ của xã lấy tên là “Đăng khoa hợp ký". Bia khắc tên, khoa thi của 40 ngời đỗ đạt trong xã từ năm 1630 - 1906 gồm các học vị hơng cống, tiến sỹ, tú tài. (Bia này có lẽ đợc dựng trớc năm 1910 vì có ghi tên Ngô Đình Chí mà thực ra Ngô Đình Chí đến năm 1910 đỗ phó bảng). Riêng một xã có 40 ngời khoa bảng , lại có văn chỉ làm bằng thì phải nói đó là một địa phơng rất tôn trọng sự học.
Loại văn bia, văn chỉ ghi chép những ngời đỗ đạt đề cao sự học không chỉ có ở huyện Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Đông Sơn (dựng năm 1904) mà còn ở cả khắp nơi trong tỉnh Thanh. Chẳng hạn nh bia ở làng Bồng Thợng (Vĩnh Lộc dựng năm 1856); bia ở làng Ngọc Đà xã Thọ Dân (Triệu Sơn năm 1878)… Hoặc có những tấm bia ghi riêng thành tích dòng họ: Họ Trịnh ở thôn Hổ Bái (Yên Định) có tiến sỹ Lê Cảnh Thuỵ; Họ Lê ở Cổ Đôi ( Nông Cống ) có tiến sỹ Lê Nghĩa Trạch…[28; 18-19]
Qua những "bảng vàng, bia đá nghìn thu" đến nay thành tích không chỉ riêng các huyện Hoằng Hoá, Đông Sơn… mà cả tỉnh suốt nghìn năm lịch sử vai trò các thầy giáo, các học giả và các nhà trờng và truyền thống tôn trọng học vấn của từng dòng họ, từng xã, từng huyện với những dẫn chứng cụ thể, tất cả đều cho phép ta khẳng định Thanh Hoá có một truyền thống giáo dục khoa cử Nho học rất đáng tự hào.