Những thầy giáo dạy giỏi:

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 54 - 57)

5 Quý Mão 1843 2 93 Đời Thiệu Trị

2.4.1 Những thầy giáo dạy giỏi:

- Thầy Lê Bặt Triệu (1771- 1838).Thờng gọi là Cả Triệu, vì ông là con đầu cụ Lê Bặt Lệ (một nhà Nho hay chữ, không đỗ đạt gì). Cụ Lệ sinh đợc 5 ngời con, con cả là Bặt Triệu, con thứ là Lê Dục Đức đỗ cử nhân làm tuần phủ Hng Hoá. Sau đó là 3 ngời con trai nữa đều đỗ tú tài, và dạy học. Lê Bặt Triệu sinh năm Tân Mão (1771), tên chữ là Liên Khê, vì cụ ở làng Thụy Liên, xã Đại Trung gần xã Trào Âm, nay thuộc xã Hoằng Phong (cùng xã với Lơng Đắc Bằng), đợc ngời đời gọi là “thần đồng” lều chõng đi thi một khoa chỉ đỗ sinh đồ ( tú tài), gặp lúc quốc biến cụ bỏ thi ở nhà dạy học. Tuy ở nhà nhng tiếng tăm hay chữ của cụ Cả Triệu văn bay xa, bấy giờ có câu “ Nghệ Hai Hành, Thanh Cả Triệu .” Năm 1802, Gia Long lên ngôi, tiếng Cả Triệu đức độ, tài năng đã vang đến triều đình, sứ giả của triều đình vời ông ra làm quan nhng ông nhất quyết không đi, có lần sứ giả đã ra vế đối:

ông đối lại :

Mặc áo cánh xẻ, trở về canh nông, khách thi mặc khách .“ ”

Qua vế đối sứ thần hiểu ý ông đã quyết định phải trở về triều. Các lớp học của thầy Cả Triệu học trò khắp xã gần đến xin thụ giáo để nghe luyện tài, binh văn, nghe giảng sách...Học trò của ông có nhiều ngời đỗ đạt thành danh, nh cử nhân Hà Duy Phiên, tiến sĩ Nguyễn Văn Thố, cử nhân Nguyễn Hữu Thái... Ph- ơng pháp dạy học của ông tựa nh Lơng Đắc Bằng là hỏi và đáp (ngày nay gọi là

lấy học sinh làm trung tâm

“ ”). Ngoài kinh sách thánh hiền, ông đã gắn liền giữa

đời

“ ” với “đạo” để cho học sinh mở rộng kiến thức, ông muốn dùng chữ để dạy lý làm ngời. Là một ngời thầy nghiêm khắc, hết lòng thơng yêu học sinh, nhng bản tính phóng khoáng, thờng đi giao du, đến đâu cũng làm thơ, câu đối, tr- ớng...nay còn để lại hai tập thơ là: “Bắc hành thi tập” và “Nam hành thi tập“.

Khi vào đến làng Thợng Phú, xã Văn Giáp các sĩ phu đề nghị ông làm câu đối sao cho có chữ “Văn Giáp“ và “Thợng Phúc”, ngay lập tức ông viết:

úc úc hồ văn, giáp thiên hạ

Dơng dơng tại thợng, phúc t dân .” Làm cho các nhà khoa bảng làng Thợng Phú phải nể sợ.

Sau này nhân dân Hoằng Hoá nói đến Lê Bặt Triệu là nói về một ngời thầy giáo “ Tâm tàng kinh sử, phúc uẩn kinh luân ,” hay chữ, trí cao, đào tạo đợc nhiều trò giỏi ra giúp nớc. Sống cuộc đời thanh bần lạc đạo, phóng khoáng, dù vào buổi loạn ly nhng vẫn không bị vẫn đục nhân cách của mình. Đợc ngời đời ca ngợi dù học vị thấp (tú tài) nhng lại rất uyên thâm.

- Thầy Nguyễn Năng Nhợng: đỗ cử nhân triều Nguyễn, năm 1879 làm quan cai trị một hạt, lấy ân đức để vỗ yên dân. Nhân dân địa phơng nơi ông trị nhậm tin yêu và kính trọng ông tặng ông bốn chữ "Đức danh thiện chính". Khi Nguyễn Năng Nhợng chuyển sang làm Đốc học, ông đợc bạn bè đồng liêu yêu quý, nể trọng, các học trò mến mộ. Ông có học trò giỏi nh Bùi Bằng Đoàn - Th- ợng th Bộ Hình triều Nguyễn. Sau làm chủ tịch uỷ ban thanh tra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hay "nhà sử học Đào Duy Anh khoảng năm 1910 - 1925 đã từng theo học ông cử Nguyễn Năng Nhợng ở Hoằng lộc. Ông Đào đợc gia đình thầy coi nh con cháu trong nhà. Sinh thời hàng năm vào ngày giỗ thầy, ông Đào không quên về Hoằng Lộc thắp hơng viếng thầy ".[27].

Cát Xuyên nay thuộc xã Hoằng Cát. Tuy chỉ đậu cử nhân (1821) và thi không đậu tiến sỹ (lúc đó nhà Nguyễn cha có lệ phong phó bảng cho những ngờị đậu thi Hội mà cha qua thi Đình nên ông không có học vị phó bảng). Tuy vậy, học trò của ông có những ngời đậu cao nh Bảng nhãn Phạm Thanh, Thám hoa Mai Anh Tuấn. Ông đã từng làm chức viên ngoại lang bộ hình năm 1830 có kẻ vu cáo ông trong chuyến đi thanh tra thuế đinh ở Quảng Ngãi và bị cách chức, sau lại phục chức giáo thụ phủ Hoài Đức rồi làm Đốc học Thanh Hoá. Chán nản cuộc sống quan trờng, khi cáo hu ông về nhà dạy học mở trờng Nghi Am - trờng học của Nhữ Bá Sỹ - Nhiều sỹ tử gần xa đến xin thụ giáo. Việc dạy học của ông có nhiều điểm mới lạ so với thời bấy giờ. Ông nhấn mạnh hai chữ " Giới khí " (răn mọi ngời không đợc dối trá) để thầy và trò cùng noi theo. Biết không thấu đáo mà đem dạy ngời là dối thiên hạ. Ngời học không nghiêm túc, không thấu đáo là tự dối mình. Ông đòi hỏi mọi ngời phải đào kỹ, nghĩ sâu. Nhiều nhà nho bài bác đạo Phật, đạo Lão, đạo Gia Tô. Ông nói : " ngời ta cứ nói đạo nọ , đạo kia là dị đoan là tà giáo. Nhng nếu không đi sâu nghiền ngẫm ngọn nghành các thuyết thì sao lại biết là dị ở chỗ nào". Ông soạn cuốn " Vĩnh tự bút pháp" để dạy cách viết chữ hán, lấy chữ Vĩnh làm tiêu chuẩn ( vì chữ "Vĩnh"có đủ các nét: chấm, ngang số, đá gót, đá ngang, phẩy, mác). Ông khuyến khích học trò tìm hiểu về ca dao, tục ngữ, tìm hiểu trong cuộc sống để nắm chân lý, không đóng khung trong sách vở thánh hiền xa. Đặc biệt, ông coi học trò là bạn trong lúc đạo nho đề cao Quân - S - Phụ. Ông gọi học trò là “tiểu hữu“ ( Ngời bạn nhỏ).

Khi Nguyễn Bá Sỹ mất, học trò nhiều ngời để tang. Một ngời học trò ở Quảng Bình tên Hoàng Vỹ giữ chức Thái tử thái phó, hiệp biện đại học sỹ, thợng th Bộ Lễ sung Cơ mật viện đại thần thời Thành Thái, đã soạn ra văn bia về thầy của mình , văn bia có đoạn " Thầy đạm trai nếu tài học sớm đợc trọng dụng thì sao có đợc 17 bộ sách, con cháu cất làm của quý nhiều ngời ngẫm đọc, sao có đợc cái vị họ Mai, họ Phạm, kiệt xuất một thời, giúp việt cho nớc mà mãi đến nay, ở Thanh Hoá, đất nhà vua, sĩ phu đông đảo, hết lòng hâm mộ tôn thầy làm khuôn mẫu đời đời . Xem thế thì biết, thầy nào phải không gặp đợc thời đâu ? "…

Nhữ Bá Sỹ đã để cho đời nhiều sách quí nh cuốn " Nghi Am học thức"

(Nội quy của trờng học). Ông còn là một nhà văn có tầm cỡ lớn , viết nhiều sách thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn, sử, địa, triết, giáo dục…nhng thất lạc nhiều. Thời kỳ làm đốc học Thanh Hoá, ông phụng mệnh vua làm sách "Thanh

Hoá tỉnh chí". Về văn học có hai tác phẩm chủ yếu là: " Phi điểu nguyệt âm"

" Việt sử tam bách vịnh"…Nói chung Nhữ Bá Sỹ là một ngời học rộng, biết nhiều, có hoài bão lớn, có tinh thần dân tộc cao, nỗi buồn niềm vui đều đợc ghi lại một cách chân thành giản dị. Đáng tiếc, các tác phẩm của ông đều đợc viết bằng chữ hán, có khí chất, rõ nhất là "Việt sử tam bách", ý thơ quá hàm súc, nhiều điển cố nên khó hiểu, hạn chế sự phổ cập.Tuy vậy, với phẩm chất trong sáng, lòng yêu quê hơng đất nớc sâu sấc, với số lợng lớn về trớc tác Nhữ Bá Sỹ xứng đáng đợc coi là nhà văn có tầm cỡ lớn của nớc ta ở thế kỷ XIX và một ngời thầy đáng trân trọng, cần học hỏi. [12;283-284]

Một phần của tài liệu Chế độ giáo dục khoa cử nho học ở huyện hoằng hoá dưới thời nguyễn từ 1802 1919 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w