Các dạng hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 32)

6. Cấu trúc luận văn

1.4.3.Các dạng hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Trong hội thoại sự xuất của số lợng nhân vật tham gia đã quy định các dạng hội thoại. Qua khảo sát và thống kê, trong số 92 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thấy có đầy đủ các dạng hội thoại nh: đơn thoại, song

thoại, tam thoại và đa thoại.Nhng trong truyện ngắn của ông thì chủ yếu là các dạng song thoại.

a.Đơn thoại

Là lời thoại của một nhân vật phát ra hớng đến ngời nghe nhng không có ngời đáp lời trực tiếp. Việc tiếp nhận nội dung lời thoại đợc phản hồi bằng hành động thực hiện hay cử chỉ không đợc tác giả mô tả trực tiếp.

Dạng đơn thoại biểu hiện rõ nhất ở kiểu lời trần thuật của nhân vật, có nghĩa là lời nói của nhân vật có xen yếu tố kể của mình, của ngời. Chẳng hạn, nỗi lòng của chị cu Bản sau khi chồng mất, chị mòn mỏi đợi chờ, hy vọng vào ngày quan sẽ trọng thởng cho chồng chị vì anh đã có công "trọng nghĩa khinh thân,diệt trừ lũ cớp. Hay truyện "Chiếc quan tài", "Hai cái bụng","Thịt ngời chết"...

Thỉnh thoảng, trong câu chuyện lại đợc tác giả đa nhân vật "tôi" vào để bình luận, nhận xét về sự việc, về vấn đề nào đó.

Chẳng hạn truyện ngắn "Thịt ngời chết" tác giả cho thêm phần bình luận của nhân vật “tôi” vào để ngời đọc thấy rõ hơn đợc cái xấu xa, đê hèn của bọn quan lại.

Chẳng ai chết hai lần để có bài học kinh nghiệm về cái chết nên anh chết rồi phải chờ quan huyện về khám xét cẩn thận thì mới đợc đem chôn, vì thế cái xác của anh cứ nổi lềnh bềnh rồi làm mồi cho lũ cá, lũ quạ, lũ ruồi nhặng.

Tác giả viết: "Nhng khốn nỗi, xa nay, không ai chết đến lần thứ hai để đ- ợc bài học kinh nghiệm về cái chết. Vì vậy, vẫn có nhiều ngời chết một cách ngờnghệch.

Nhất là anh Xích, một anh dân quê vô học, nên càng ngu dại nữa. Anh đã vô lý mà chết đuối ngay trong đêm thứ bảy vừa rồi"

Thật oái oăm, chết cũng phải chờ ngày mới chết đợc, đáng thơng thay cho con ngời xấu số kia và thật xót xa cho bà mẹ vừa mất con kia, bà chẳng biết làm gì chỉ biết đứng nhìn cái xác của con nổi lềnh bềnh trên mặt nớc làm mồi

cho cá, quạ và lũ ruồi nhặng kia."Bà mong đợc phép chôn con nh con mong mẹ về chợ. Ngời nhà bà lên huyện trình quan ngay từ sáng, nhng đến giờ, không hiểu tại sao cha thấy về. Đờng lên huyện xa, chẳng rõ vì sao lại có sự chậm chạp nh thế này đợc". Và bà không còn sức và nớc mắt để chờ, để khóc nữa...,rồi bà ngồi xổm xuống đất, gục mặt vào đầu gối để nghe ngóng. Bà chờ đợi một hiệu còi ôtô của quan, những lúc có tiếng xay lúa ù ù, bà khấp khởi lắng tai nghe và thở dài vì mừng hụt.

Đây là một đoạn không có lời thoại của nhân vật, nhng những cử chỉ, thái độ của nhân vật đã bộc lộ rõ tâm trạng sốt ruột, lòng dạ rối bời của bà Cứu.

b. Song thoại

Là dạng thoại chủ yếu và đợc quan tâm nhiều nhất của lý thuyết hội thoại. Song thoại làm nền tảng cho việc nghiên cứu đa thoại. Theo Nguyễn Đức Dân: "Nếu không có chú thích đặc biệt, thuật ngữ hội thoại đợc hiểu là song thoại" [8, 77]. Song thoại là lời của ngời trao hớng đến ngời nghe và có sự đối đáp bằng hành vi ngôn ngữ, chúng tôi gọi là hành vi trao lời và hành vi đáp lời.

ở dạng thoại này, nhân vật trực tiếp đa lời nói của mình vào hội thoại, đảm bảo yếu tố lời trao và lời đáp của nhân vật, đảm bảo nguyên tắc luân phiên lợt lời của hội thoại.

Ví dụ:

Nửa giờ sau, bác không thể nhịn nổi cái dạ dày rỗng tuếch từ hôm tr- ớc.Thôi thì ba hào thì ba hào. Con mình đợc chỗ ấm no nơng tựa, con hơn là bố con bêu rếch, xó chợ đầu đờng. Nghĩ vậy, bác giật chuông. Một lát, ông Nghị ra.

- Thế nào? Anh có định bán thế không mà gọi?

- Thôi, lạy ông, ông thơng phận nào, con nhờ phận ấy.

- Thơng là thơng thế nào! Nói cho dứt khoát. Bằng lòng bán ba hào không?

- Vâng!

Ông Nghị đa bác vào trong nhà. Làm giấy má xong, ông còn xem xét rất kỹ càng. Khi thấy sau lng thằng bé có nhiều nốt ruồi quá, thì ông có ý không bằng lòng, chê bai mãi rằng xấu. Xấu thì phải bớt tiền. Cho nên khi trả, ông ban cho cả ba hào, mà phạt hai xu nốt ruồi.

Bác Lan van lạy mãi. Nhng bác nghĩ, nếu cố nằn nì hai xu thì cha chắc đã đợc, mà không khéo bị trả tiền lại. Nghĩ nực cời, mình đã khốn nạn hơn, thì thôi, chịu cầm hai hào tám vậy".

(Hai thằng khốn nạn)

ở đoạn thoại trên, qua lời dẫn, đã xuất hiện hai nhân vật tham gia vào hội thoại là bác Lan và ông Nghị, mỗi lời trao đều hớng vào trọng điểm hỏi, hớng vào nội dung của câu trao, mỗi lời trao là một lời đáp, thông qua lời hội thoại bộc lộ bản chất xấu xa của cụ Nghị, và nỗi "khốn nạn" của bác Lan khi phải đứt ruột má bán đi đứa con yêu quý của mình, đã vậy lại còn bị xét nét, bị trừ tiền vì trên ngời thằng bé có nhiều nốt ruồi quá.

Có thể dùng dấu hiệu hình thức "gạch ngang đầu dòng" - Này, bà trả bao nhiêu?

- Hai hào là đắt rồi, ngày dng chỉ có hai hào rỡi một giờ thôi. - Thôi, năm hào rỡi, bà có đi không, không đi thì thôi.

- Thôi.

(Ngời ngựa ngựa ngời)

c. Tam thoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, cũng nh trong tác phẩm văn học luôn xảy ra hiện tợng có hơn hai nhân vật giao tiếp trở lên, nh cuộc trao đổi trong gia đình giữa cha - mẹ và con cái, giữa các thành viên trong lớp với thầy giáo... ở hình thức giao tiếp này, chúng ta có thể quy về hình thức tam thoại. Nói cách khác, tam thoại là dạng hội thoại khi có ba nhân vật xuất hiện ở cùng một thời điểm, không gian và cùng hớng về vấn đề chung có thể tính đếm đợc một cách rõ nhất số lợng nhân vật tham gia vào hội thoại:

Chẳng hạn, đoạn thoại trong truyện ngắn "Mất cái ví":

"Mục đích ông cụ là muốn giải tỏ khúc lòng, rồi mắng thằng cháu mấy câu cho hả dạ. Chứ nó cứ ăn nói cục súc, vô ý nh thế, mà mình cứ giả điếc, thì nó cho là mình không biết gì. Nhng thấy vợ chồng ông Tham muốn dập chuyện đi, thì cơn tức lại đè lên đến cổ. Nên cụ cố gặng hỏi:

- Không. Tôi xem nh trong nhà mất cái gì kia mà? Bà Tham nói:

- Không ạ. Cháu mất đồng xu, nhng đã tìm thấy rồi ạ. - Không phải. To hơn kia.

- Thế thì ông chiêm bao đấy ạ

- Rõ ràng tôi vừa tỉnh dậy, thấy anh Tham gắt gì to lắm kia mà. Ông Tham nói:

- Không ạ. Đó là cháu mắng chúng nó từ nay thấy tiền nong, không cứ là của ai, cũng không đợc tơ hào.

Ông cụ càng ngờ là cháu nói cạnh, bèn hỏi: - Anh mắng ai?

- Những đứa kia đấy ạ.

Những đứa kia là đứa nào? Anh đừng láo!

(Mất cái ví)

Trong cuộc hôi thoại trên, có sự xuất hiện ba nhân vật giao tiếp: ông Tham, bà Tham và ông cậu ruột. Nội dung cuộc thoại xoay quanh việc ông Tham mất cái ví, đang mở cuộc điều tra với bọn ngời giúp việc trong nhà. Ông cậu vì nhớ cháu lên chơi tham cháu, nằm ở phòng bên nghe cháu nói mất mát tiền, giọng nói có vẻ bóng gió ám chỉ mình, ông không chịu đợc đã dậy và mắng thằng cháu cho bõ tức.

d.Đa thoại

Dạng thức này là lời nói của nhiều nhân vật đan xen vào nhau trong một ngữ cảnh hội thoại cụ thể, chúng tôi gọi đây là lời của đám đông (nhân vật).

Dạng thức hội thoại này ta có thể gặp trong "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng ở cảnh đám tang cụ cố Hồng. Hay trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp cũng có dạng thức tam thoại này. Trên một con đò nhỏ tác giả đã khéo thu xếp một đám đông với rất nhiều loại nghề nghiệp (chị lái đò, bà buôn, nhà thơ, ông giáo, nhà s, tớng cớp) và nhiều loại quan hệ (mẹ con, đôi tình nhân, bạn bè...).

Sau đây là ngôn ngữ của đám đông ấy trên con đò chật hẹp:

- Nhà thơ ngồi chênh vênh ở bên mạn đò. Anh khoả tay xuống nớc làm đò chao nghiêng. Tên cao gầy cau mặt vỗ vai nhà thơ:

- Ông anh đừng đùa! Chết ráo cả bây giờ. Nhà thơ ngơ ngác:

- Nớc trong quá! Nhìn thấy những con cá thần tiên dới đáy. Tên cao gầy bật cời:

- Thật chịu thầy! Tôi chỉ thấy có cá diếc thôi. Chú bé chen vào hùa với nhà thơ:

- Cá thần tiên đấy!

Tên cao gầy lia mắt vào lòng ngời thiếu phụ:

- Con ơi. Con hỏi mẹ con xem đáy là cá diếc hay cá thần tiên" [32, 18]. Với kiểu xây dựng nhân vật đám đông thì Nguyễn Công Hoan cũng tạo cho mình hệ thống nhân vật đám đông. Đó là sự lôn xộn trong buổi tiệc của nh- ng kẻ đua đòi, chúng ăn uống và nhảy múa nhng lại lợi dụng móc ví của nhau nh những tên trộm.

Tiếng giầy lộp cộp ở nhà dới dồn lên. Các bà, các cô, cùng ông kỹ s hồi hộp, xô cả nhau ra hỏi:

- Thế nào? Có tìm thấy không?

Mọi ngời nét mặt rầu rầu, lắc đầu, nói: - Nguội!

Ông giáo s thì thào:

- Tôi trông tháy thằng xe khác sắc mặt. Ông bác sĩ cũng bảo:

- Chính tôi ngờ nó ngay từ đầu. Ông Huyện T Pháp rằng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tôi đã hỏi vặn nó nhiều điều, xem chừng nó lúng túng lắm. Ông Nghè luật nói:

Chẳng luật pháp gì bằng cứ giữ cho nó một trận là lòi ví ra ngay. Nó không xng, ta hãy lên trình Cẩm.

Mọi ngời bàn tán hồi lâu, rồi quyết rằng thằng xe ăn cắp. Ngời thì tiếc mất của, ngời thì tiếc mất vui, rồi dăm ba câu chuyện tào lao, ai nấy thấy khuya, bảo nhau về nhà đi ngủ.

(Mất cái ví)

Hay cuộc đối thoại của những nhà "đại văn hào" nhng lại nghèo kiết xác, không có tiền tiêu tết đành phải dùng cách ăn tết "tinh thần".

"Lê mơ màng, nghe các bạn nói chuyện thì chêm vào:

- Phải, đại khái nh tao, một thức giả kiêm "ngủ giả" đại tài, thế mà chúng mày cứ bô bô bên cạnh tai, khiến cho tài tao không phát triển đợc.

Nguyễn đạp chân vào lng Lê, nói:

- Dậy mà nghe tiếng pháo họ ăn tết, vui đáo để! Trần vung hai tay lên không đáp:

- ừ nhỉ, hôm nay mùng một. ở Hà Nội tha hồ vui. Bọn trởng giả thi nhau cái sang trọng, họ ăn uống chơi bời thật hả hê. Lúc này, quần áo nhan nhản ở phố, ngoài đờng ôtô nh mắc cửi.

Một tràng pháo lại nổ liên thanh. Vũ nói: - Sớng thật, vui thật, cảnh tết thật nên thơ.

(Cái Tết của những nhà đại văn hào)

e. Kết quả khảo sát

Qua khảo sát trong số 92 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi đã thống kê đợc:

- Song thoại: có 60 truyện chiếm 65,2% -Tam thoại: có 6 truyện chiếm 6,5% - Đa thoại: có 11 truyện chiếm 11,9%

1.5. Tiểu kết

Qua khảo sát và thống kê hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thấy: hầu khắp các tác phẩm của ông chủ yếu là song thoại, hình thành các cặp trao đáp và giữa những lời trao - đáp đó luôn có sự tơng tác làm cho cuộc thoại vận động. Tuy nhiên ở các cuộc thoại đó luôn có điểm mấu chốt, nó đợc xem nh là "khoá chốt". Khi khoá chốt đó đợc bật mở thì tiếng cời đợc bật lên. Do phạm vi đề tài nên chúng tôi chỉ đi vào nghiên cứu tìm hiểu ph- ơng thức gây cời qua lời thoại nhân vật

Chơng 2

Các phơng thúc gây cời qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

2.1. Khái niệm phơng thức và phơng thức gây cời

2.1.1. Định nghĩa

Theo Từ điển tiếng Việt (2005), khái niệm phơng thức đợc định nghĩa rất ngắn gọn: Phơng thức là cách thức và phơng pháp (nói một cách tổng quát).

Phơng pháp là cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tợng của tự nhiên và đời sống xã hội.

2.1.2. Phơng thức gây cời

Phơng thức gây cời là những cách thức làm cho ngời ta cời, nhằm mục đích mua vui giải trí hoặc phê phán, đả kích thói h tật xấu trong xã hội.

Phơng thức gây cời trong ngôn ngữ là những cách thức (bao gồm quy tắc sử dụng từ ngữ, sắp xếp các yếu tố ngôn ngữ, cách cấu tạo từ theo những phép hợp nghĩa riêng trong câu, trong đoạn văn) nhằm tạo nên sự bất hợp lý theo cái logic thông thờng, từ đó gây nên cái mới lạ, sự khác lạ, hài hớc làm nảy sinh tiếng cời.

Phơng thức thể hiện tiếng cời qua lời thoại nhân vật là cách thức nhân vật thể hiện lời thoại nh thế nào để tạo ra tiếng cời. ở đây, theo chúng tôi, khái niệm "Phơng thức gây cời" là khái niệm chung, rộng hơn khái niệm "Phơng thức thể hiện tiếng cời qua lời thoại nhân vật". Nhiều khi để gây cời không cần đến lời thoại mà vẫn làm cho ngời ta cời. Chẳng hạn, các hành vi, cử chỉ, ánh mắt... của các vai kịch câm, hoặc một hành động bất ngờ nào đó. Tác giả cuốn" Hành trình vào xứ sở cời" cho rằng: tiếng cời không có lời thoại là do: "Tạo trò đùa và mâu thuẫn nhân vật để gây cời" [19, 30].

Nh vậy, có thể thấy phơng thức gây cời là xét ở mọi phơng diện, còn ph- ơng thức thể hiện tiếng cời qua lời thoại nhân vật là xét ở góc độ lời thoại của nhân vật trong hội thoại.

2.2. Các phơng thức gây cời của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

2.2.1 Phơng thức gây cời bằng cách sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.1. Phơng thức chơi chữ, ẩn dụ, so sánh để gây cời a. Chơi chữ

Đây là biện pháp tu từ dựa trên sự vận dụng linh hoạt tiềm năng ngữ âm, ngữ pháp của tiếng Việt để tạo nên phần tin mới, bất ngờ, nhằm gây tác dụng châm biếm, đả kích hoặc đùa vui. Nói khác đi, chơi chữ là trò chơi vừa mang tính dân gian, vừa mang tính bác học sử dụng các con chữ hoặc các từ ngữ với mục đích hài hớc "tạo ra những liên tởng bất ngờ, kích thích tình cảm và trí tuệ con ngời" [21, 176]. Chơi chữ đợc dùng trong lời nói sinh hoạt hàng ngày, trong lời nói chính luận, đặc biệt trong thơ văn. Vì vậy, chơi chữ đã trở thành một trong những truyền thống ngữ văn đặc sắc của ngời Việt.

Trong văn học trào phúng Việt Nam, chơi chữ (lộng ngữ) đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật truyền thống, các tác giả trào phúng dân gian, các nhà trào phúng bậc thầy nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng...đều sử dụng lộng ngữ một cách đầy tài nghệ. Nguyễn Công Hoan đã tiếp thu, thừa kế những tinh hoa của các bậc thầy đi trớc, và phát huy một cách sáng tạo truyền thông nghệ thuật này trong văn học dân tộc.

Các tác giả Lê Thị Đức Hạnh và Trần Ngọc Dung đã nói nhiều về lối chơi chữ của Nguyễn Công Hoan, ông chơi chữ trong cách đặt tên (Hai thằng khốn nạn, Thế là mợ nó đi Tây, Xuất giá tòng phu...) cũng nh việc tạo dựng hình ảnh, xây dựng tính cách nhân vật (Lập gioòng, Đồng hào có ma, Mua lợn, Thật là phúc). Lối chơi chữ này đợc thể hiện trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan rất đa dạng và phong phú, hiệu quả hài hớc cũng rất khác

nhau, và đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa tiếng cời của tác giả với Nam

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 32)