Phơng thức gây cời bằng tình huống giao tiếp

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 85 - 98)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Phơng thức gây cời bằng tình huống giao tiếp

Truyện cời bao giờ cũng phải tạo ra đợc tình huống gây cời. Tình huống này phải là tình huống bất thờng mang tính nghịch lý, phi lý, oái oăm. Để gây cời, tác giả truyện cời phải dẫn dắt tình tiết sao cho cốt truyện lên tới pha đỉnh điểm, căng thẳng, đầy kịch tính, tạo nên sự lôi cuốn, hấp dẫn ngời đọc xem tác giả giải quyết thế nào, kết cục ra sao.

Tình huống gây cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng không nằm ngoài thông lệ đó.

2.2.3.1. Các tình huống nghịch lý, phi lý a. Nghịch lý, phi lý về đạo đức

Nguyễn Công Hoan là ngời rất quan tâm tới vấn đề con ngời bị tha hoá về nhân tính, cụ thể là con ngời mất đạo đức, vô lơng tâm, giả dối... nhng nhiều khi lại mang một màu sắc hào nhoáng, giả tạo. "Tiếng cời của nhà văn đã phanh phui, lột trần lớp vỏ bề ngoài ấy để trơ cái xấu xa đáng ghê tởm bên trong" [29, 70].

Đúng nh M. Bakhtin đã nhận xét về giá trị và chức năng của tiếng cời: "Tiếng cời có một sức mạnh tuyệt vời kéo đối tợng lại gần, tiếng cời lôi cuốn đối tợng vào khu vực tiếp xúc thân mật đến thô bạo, ở đó có thể suồng sã sờ mó nó từ khắp mọi phía, lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ dới và từ trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trong, hồ nghi, phân tích, chia cắt, bóc trần, nghiên cứu và thử nghiệm một cách tự do. Tiếng cời xoá bỏ nỗi sợ hãi và thái độ tôn kính trớc khách thể, trớc thế giới, biến nó thành đối tợng của sự tiếp xúc thân mật và bằng cách đó chuẩn bị cho việc nghiên cứu nó một cách hoàn toàn tự do. Tiếng cời là nhân tố cơ bản nhất tạo ra thái độ không biết sợ, mà không có tiền đề ấy thì không thể chiếm lĩnh thế giới hiện thực [28, 70].

Để tạo nên tiếng cời, Nguyễn Công Hoan "lôi cuốn đối tợng" vào những tình huống nghịch lý, phi lý:

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thờng sống trái hẳn với đạo lý của xã hội, đạo làm vợ phải sống theo chữ "tam tòng tứ đức", trong đó chữ "tam tòng" phải thủ tiết thờ chồng nếu chồng chết. Nhng ở trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan thì ngời vợ "tòng phu" là phải nghe lời chồng đi ngủ với quan trên để chồng đợc thăng chức. Khi vợ không chấp nhận, phản đối thì bị chính ngời chồng của mình đánh cho một trận tơi bời, và còn bị mắng: "Là vợ mà nh thế à? Luân lý để đâu? Giáo dục để đâu? " (Xuất giá tòng phu).

Sống trong thời phong kiến trớc đây, ngời con gái cha có chồng phải giữ đợc chữ trinh, thế nhng cô Nguyệt lại phá vỡ cái quy luật đó, cô quan hệ với nhiều ngời và đứa con cô sinh ra không biết nó giống ai?

Phải chăng "tòng phu" của các quan bà là chồng đi vắng đa trai về ngủ, đến khi bị bắt lại còn lên mặt dạy chồng, không những thế các bà còn đa ra những yêu cầu quá đáng bắt chồng phải đồng ý (Đàn bà là giống yếu).

Lại có đạo làm vợ thật kỳ lạ, chồng bị đi tù, ở nhà không lo lắng gì khi mãn hạn tù trở về bên vợ con thì cả con và vợ lại mong: "Giá ông đợc đi tù mời năm, có phải cả nhà đợc sung sớng không?" (Cho tròn bổn phận).

Không chỉ có sự phi lý ở đạo làm vợ mà ngay trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái cũng có sự phi lý đó:

Ông chủ hãng xe "Con Cọp" là một nhà t sản, ngày giỗ cha làm cỗ rất linh đình, khách khứa ra vào nhộn nhịp, nhng khi ngời mẹ nghèo, quê mùa khốn khổ tìm đến thì lại bị đuổi ra ngoài đờng trong đêm tối ma phùn, gió bấc rét căm căm, sau khi đã bố thí cho bà già hai đồng hào ván (Báo hiếu: trả nghĩa cha). Cũng những đứa con đó, âm mu giết mẹ, rồi sau khi mẹ chết lại tỏ ra rất hiếu thảo, làm đám ma hết sức to tát hòng che mắt thiên hạ. Nhng đám ma càng to bao nhiêu thì bản chất bất hiếu của chúng lại càng đợc bộc lộ bấy nhiêu. Đó không còn là"báo hiếu" nữa mà đã trở thành "bất hiếu" (Báo hiếu: trả nghĩa mẹ). Một đứa cháu vì sợ ông cậu lên ở nhà mình lâu, tốn kém, đã bày ra chuyện mất tiền để đuổi khéo cậu đi (Mất cái ví).

Tình nghĩa con ngời không còn khi không có tiền, không chỉ có con cái bạc đãi cha mẹ, mà bản thân cha mẹ cũng không tốt đẹp gì, con rể thiếu tiền cha có trả, bố vợ bắt con gái về cho lấy ngời khác để gạt nợ của mình. Một ng- ời mẹ ghẻ lên mặt hành hạ đứa con riêng của chồng khiến nó phải bỏ đi, đến thằng ở cũng không chịu đợc cảnh ngợc đãi đấy (Ngòi vợ lẽ bạn tôi).

Trong gia đình xảy ra biết bao cảnh nghịch lý, phi lý, vợ chồng bất nghĩa, con cái bất hiếu với cha mẹ, cha mẹ bất nhân với con cái....Tất cả mọi đạo lý ở đời đều bị đảo lộn chỉ vì đồng tiền, vì lợi ích cá nhân.

Đạo lý gia đình đảo lộn, xã hội đầy rẫy nhng quái thai, oái oăm vô đạo đức.

Bọn quan lại dâm dục, mê gái, chỉ thích "chim chuột", chèn ép dân lành (Nạn râu; Chiếc đèn pin; Lập gioòng; Cái thú tổ tôm...).

Một ông quan huyện vì vô trách nhiệm nên đã để đê vỡ, sợ quan trên trách tội, đã lập mu để thoát tội bằng cách "tự tử". Và kết quả là quan trên không những không trách tội mà lại còn đợc tiếng là ngời thơng dân, sống có trách nhiệm (Tôi tự tử). Và một tên quan do nghe lời tên "thám tử" đã nhầm lẫn

đám chơi chọi gà với thành việc cả làng biểu tình, vì muốn lập công đã báo tin với quan trên, nhng khi biết mình đã nhầm thì để khỏi bị phạt, chúng bày ra cách dồn dân vào một góc rồi gọi đấy là "biểu tình" (Biểu tình).

Một nhà t sản sẵn sàng đè chết ngời ăn mày vì ngời này đánh gãy hai cái răng con chó của hắn rồi đền "bất quá ba chục bạc là cùng". Một mạng ngời không bằng hai cái răng của con chó, không bằng ba chục bạc. Tiếng cời ở đây chĩa vào sự mất nhân tính của tên t sản nọ, đồng thời cũng là tiếng cời xót xa cho thân phận con ngời hèn yếu trong xã hội vô nhân ấy (Răng con chó nhà t sản).

Thằng ăn cắp ăn quỵt bát bún riêu, lấy trộm củ khoai lang mà bị "bữa no... đòn" của cả đám đông hàng chục ngời. Vẫn biết ăn cắp, ăn trộm là tính xấu, là đáng khinh, nhng chỉ vì "bát bún riêu", vì "củ khoai lang" mà nó bị trận đòn nhừ tử thì đây cũng là một nghịch lý, nghịch lý xót xa cho số kiếp của con ngời, giá trị không bằng "bát bún riêu", không bằng "củ khoai lang"ấy, tiếng cời chua chát ở đây lại chĩa vào đám đông vô tình vô nghĩa, chĩa vào tình trạng mất nhân tính của con ngời trong xã hội phi nhân tính (Thằng ăn cắp, bữa no... đòn).

Vấn đề đạo đức, đạo lý trong cách ứng xử giữa con ngời với con ngời trong xã hội diễn ra hết sức phi lý và ngợc với đạo lý ở đời. Chính xã hội đó đã sản sinh ra những "quái thai", những bọn chỉ biết ăn tiền hút máu của dân, chà đạp lên những gì tốt đẹp của truyền thông văn hoá lâu đời.

b. Nghịch lý về hoàn cảnh sống

Nhà văn đa nhân vật vào những hoàn cảnh mang tính chất nghịch lý để làm nổi bật thân phận, số kiếp của họ. Đó là những nhân vật dới đáy xã hội, muốn sống họ phải làm trái với lẽ thờng.

Vì cuộc sống nghèo khổ, lại gặp phải hoàn cảnh khó khăn không có tiền mua thuốc cho cha, ngời nghệ sĩ tài hoa Kép T Bền phải ngậm ngùi nuốt nớc mắt vào trong, để mua vui cho thiên hạ, để có tiền mua thuốc cho cha. Trong

khi anh đang mua vui cho thiên hạ thì hoàn cảnh của anh ở nhà lại đáng khóc, cha anh sắp mất, anh diễn xong thì mọi việc đã rồi, cha anh không còn nữa. Thật "Khốn nạn thân anh quá" (Kép T Bền).

Cũng vì cuộc sống mu sinh khó khăn mà một anh phu xe đêm giao thừa vẫn phải đi đón khách, anh chở một cô gái điếm cũng đang kiếm khách, anh phu xe chỉ mong kiếm đợc hai hào để về ăn tết với vợ con. Nhng đáng thơng thay, tiếng pháo giao thừa đã nổ, anh không về đợc với vợ, anh kkhông kiếm đ- ợc tiền mà con bị lỗ vốn, vì anh chở một con ngời cũng kiếp nghèo túng nh anh. Bất đắc dĩ "một con ngời ngựa phải kéo một con ngựa ngời" (Ngời ngựa Ngựa ngời).

Cùng chung số phận với anh phu xe ở "ngời ngựa ngựa ngời" thì anh Tiêu trong "đợc chuyến khách" cũng phải vất vả mới có ăn, anh ốm ho cả ra máu, nhng khi thấy khách gọi anh vội vàng chạy tới, nếu không thì cả nhà anh sẽ bị chết đói.

Bên cạnh đó lại có những số phận con ngời còn thảm thơng hơn, một đứa bé không cha không mẹ, nghèo đói không có miếng cơm ăn, không có vốn để sinh nhai, phải tự làm mình chịu thơng tật để có miếng cơm ăn qua ngày. Bởi nếu nó lành lặn nó sẽ bị chết đói, nó phải nh "thằng bé cụt, bà lão loà" thì mới có ăn đợc (Cái vốn để sinh nhai).

Lại có nghịch lý đến nực cời giữa hai hoàn cảnh: một ngời đàn bà béo quá cỡ chỉ muốn làm sao để " có thể ăn đợc" bởi bà ăn quá no nên nó không tiêu đợc, còn một con ngời thì chỉ mong "đợc ăn" ví nó quá đói (Hai cái bụng).

Bóng đá là một môn thể thao làm cho con ngời thấy sảng khoái tinh thần, thích thú. Nhng với những ngời dân làng Ngũ Vọng thì đi xem bóng đá lại là một tai hoạ lớn, cuộc lùng bắt ngời đi xem bóng đá của quan lớn khiến ngời dân ở đây trốn nh trốn giặc. Có những ngời phải lo lót nịnh bợ quan nhờ ngời khác đi thay để ở nhà kiếm ăn vì ngày mai cha có gì ăn. Thật nực cời khi ngời dân

không đủ ăn, phải lo chạy chợ từng bữa lại bắt họ đi xem bóng đá thì làm sao mà đi xem cho đợc! (Tinh thần thể dục)

Nguyễn Công Hoan tạo dựng nên những tình huống nghịch lý, phi lý đó trong truyện của mình là để nói tới sự phi lý và những mâu thuân của xã hội, tác giả đã phản ánh thực trạng tồi tệ của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX này.

2.2.3.2, Tạo tình huống nghịch lý, phi lý

Dới góc độ phong cách học, tăng cấp (tiệm tiến) là "biện pháp tu từ ngữ nghĩa cốt ở việc sắp xếp các thành tố phát ngôn cùng nói về mặt vật quy chiếu, theo trình tự tăng dần cờng độ biểu cảm, cảm xúc" [21, 171]. Thủ pháp tăng cấp đa tình huống đến kịch tính này tạo ấn tợng mạnh mẽ, thu hút sự chú ý ngời đọc, đối với hình tợng văn học bằng cách đẩy kịch tính lên cao độ.

Phép tăng cấp thực chất cũng là một loạt liệt kê nhng nó là sự sắp xếp có hớng, qua đó làm tăng hàm lợng t tởng - thẩm mĩ của chủ đề.

Có hai loại tăng cấp, hoặc là tiến dần (tiệm tiến), hoặc là lùi dần (tiệm thoái). Tiệm tiến là từ nhỏ đến lớn, từ yếu đến mạnh. Chẳng hạn:

"Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc nh ngời ta thổ. Dì thổ ra nớc mắt (Dì Hảo - Nam Cao).

Lối tiệm thoái ngợc chiều với tiệm tiến nhng cùng mục đích gây đợc ấn t- ợng mạnh. Lối này hay dùng trong văn học trào phúng dân gian.

Chẳng hạn bài hát vè sau:

Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi ba bò, chín trâu Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm ràng: Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim Bơm rằng: Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi Bơm rằng: Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cời.

Từ "ba bò, chín trâu" đến "ao sâu cá mè" đến "một bè gỗ lim" rồi "đôi chim đồi mồi" cuối cùng là "nắm xôi" bé tý [20, 212], sự giảm dần không gây ra căng thẳng mà gây ra cái cời khoái trá. Có lẽ đây là bài ca dao tiêu biểu cho phép tăng cấp và kết thúc đột ngột bất ngờ.

Tăng cấp gây ấn tợng, tạo một sự căng thẳng giàu kịch tính, tạo nên sự hồi hộp và mong đợi cách giải quyết của độc giả. Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, phép tăng cấp nhằm đẩy tình huống tới cao trào cần giải quyết, mặt khác, nó có tác dụng đánh lạc hớng chú ý của ngời đọc.

Để làm nổi bật sự căng thẳng về tâm lý cả ở nhân vật và ở độc giả, tác giả đẩy tâm trạng nhân vật theo chiều hớng đã định sẵn. Để tạo dựng một không khí căng thẳng, nghiêm trọng trong cuộc điều tra mùi "khí uế" trong lớp học, tâm trạng của thầy giáo đợc đẩy từ "giận lắm", rồi "tức lắm", cũng vẫn không tìm ra đợc nên "ông càng phát cáu" đến nỗi "mặt ông đỏ bao nhiêu thì mặt học trò xanh bấy nhiêu" (Thầy cáu).

Hay hy vọng của anh phu xe đợc đẩy lên mỗi lúc một cao: "Mời lăm phút nữa mình sẽ có sáu hào. Sáu hào với hai hào là tám. Thế nào ta cũng nài thêm bà ấy mở hàng cho một hào nữa là chín. Chín hào ! Mở hàng ngay vào lúc năm mới vừa đến. Thật là may ! Mới năm mới đã phát tài ! Thôi sang năm nay, tất là ta làm ăn bằng năm bằng mời bằng trăm năm nay" (Ngựa ngời ngời ngựa). Thật đúng là suy nghĩ và tâm lý của kẻ nghèo kiết xác đi kiếm ăn, nhặt nhạnh từng hào.

Trong truyện "Mất cái ví", tác giả đặt tâm trạng của ông cụ, cậu ruột của ông Tham, từ chỗ 'nghi" cho kẻ khác: "....thế thì có thể nghi con vú em ăn cắp là đợc, vì thằng bếp, thằng xe ngủ cả nhà dới, cạnh bếp. Vậy truy con vú này là ra ngay". Đến lúc cụ "càng phân vân": ừ, hay là nó ngờ cho mình thật" rồi "cụ

thấy khó chịu". Khi ông Tham quát: "Chúng bay bảo tao ngờ cho ai? Ngờ cho bà à?" Thì ông cụ "hơi tức đầy đến ngực" rồi tự nhiên nh có cái gì “giật nhổm ông ngồi dậy". Cụ muốn "giải tỏ khúc lòng" nhng “cái tức lại đè lên đến cổ" khi vợ chồng ông Tham muốn dập chuyện đi.

Ông cụ càng muốn làm lớn, thì cứ bị cháu dập đi, cho nên càng không chịu đợc. Cháu vờ dập đi để che đậy cái ý đểu cáng của mình thì cậu càng muốn phơi bày nó ra. Câu chuyện về cuối có sự đối nghịch về tâm trạng và hành động của hai cậu cháu. Cháu "đấu dịu" bao nhiêu cậu lại "nóng nảy" bấy nhiêu.

ở truyện "Kép T Bền", tác giả xây dựng phép tăng cấp sóng đôi: việc đa tin cha chết và tâm trạng của anh Kép T Bền để tạo ra kịch tính.

Khi ở nhà "cha anh đơng giở chứng khò khè", ở buồng trò "anh nẫu ruột nhàu gan". Khi cha anh "đã cấm khẩu", trên sàn diễn "anh phải hò hét, dằn từng tiếng, ngân từng câu, phải làm những điệu bộ, phải cời ha hả". Khi cha anh "đã mê đặc" với anh còn có gì đau đớn hơn cái tin ấy nữa, mà giờ lại vắng bặt tin nhà ruột gan anh "nhàu nh da, xót nh muối" thế nhng anh vẫn phải làm trò "để mua gợng lắy những tràng vỗ tay".

Phép tăng cấp hành động góp phần đa tình huống lên đến đỉnh điểm. "Một ngời qua đờng đuổi theo nó. Hai ngời qua đờng đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời (...). Rồi hàng chục ngời. Rồi không đếm đợc bao nhiêu nữa. Họ chạy huỳnh huỵch. Họ làm nh bắt giặc !". toán ngời đó đang đuổi bắt một thằng ăn cắp...bát bún riêu, chỉ có vậy mà họ chạy huỳnh huỵch nh bắt giặc, đây chính là tấn bi hài kịch của thằng ăn cắp.

Tăng cấp trong ý nghĩ của ngời kể: "Ngời ta gờm mặt nó ! Ngời ta sợ nó !

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 85 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w