Dùng nhiều trợ từ hoặc phụ từ tình thái

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 100)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.1.Dùng nhiều trợ từ hoặc phụ từ tình thái

Trong hoạt động giao tiếp, một phát ngôn đợc nói ra gồm hai phần: phần mang nghĩa miêu tả, thờng do các yếu tố từ vựng chân thực đảm nhận và phần thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với ngời thực hiện đợc nói tới th- ờng do các yếu tố tình thái trong phát ngôn đảm nhận, phần này đợc gọi là phần mang nghĩa tình thái.

Trong hội thoại, tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói khá rõ. Tình thái là bộ phận không thể thiếu đợc trong lời hội thoại, Trong quá trình vận động hội thoại, lời trao và lời đáp đều hớng tới ngời nghe một cách trực tiếp. Vì vậy, mỗi một cá nhân khi tiếp nhận những thông tin của nhau đều có những tâm t tình cảm nhất định. Đó là thái độ vui mừng, hồi hộp, lo lắng, đau đớn, ngạc nhiên... Qua lời thoại của nhân vật truyện ngắn, có thể nhận thấy Nguyễn Công Hoan đã sử dụng rất nhiều trợ từ và phụ từ tình thái nhằm biểu hiện cảm xúc của nhân vật dới nhiều hình thức khác nhau.

a. Dùng trợ từ

Trợ từ là những từ chuyên dùng để thêm vào cho câu, biểu thị thái độ của ngời nói hoặc nhằm mục đích nhấn mạnh.

Có thể thấy trong lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, các trợ từ đợc sử dụng nhiều nh: à; ; nhỉ; chỉ; đã; có; cũng; còn; nhng; đến... Các trợ từ này xuất hiện nhiều trong tác phẩm, tạo nên những nội dung, ý nghĩa khác nhau. Trong một số lời thoại của các nhân vật tham gia giao tiếp trong truyện ngắn thì các trợ từ nh: thì; chính; chỉ; cả; đích... nhằm biểu hiện thái độ của chủ thể hoặc sự đánh giá hiện thực đợc nói đến

Chẳng hạn: "Các anh phải biết thầy quản thẳng lắm. Tôi còn trông thấy trong túi nó có cái giấy năm đồng nữa, gói vào một cuộn, mà chính lúc nó giở ra, thầy quản cũng biết, nhng thầy vẫn nghiêm nét mặt nh không.

- Phải! Làm việc quan phải nh thế mới đợc, chứ nh anh em mình, cha thấy tiền đã híp mắt lại, thì còn pháp luật gì! Thế rồi làm sao?

- Nó khấn thế nào thầy quản cũng không nghe, cứ khăng khăng một mực thét trói để giải về trình quan" (Lập gioòng).

"Tôi ứ cổ mà hỏi:

- Tôi không tốt?Anh say à?

- Không, tôi không say. Cả vợ tôi cũng không tốt" (Samandji).

Nhng từ ngữ "chính", "cả" nh muốn khẳng định điều mình thấy, mình nói đó là sự thật, không phải mình bịa đặt.

"Câu sau cùng, bà thong thả dằn từng tiếng, nghe chừng đã có công hiệu. Ông thì nh bị từng ấy nhát búa nện vào chỗ yếu, vội vã sấn lại, lấy tay bịt miệng bà:

- Có khẽ chứ không?

- Việc gì phải nói khẽ! Ngời ta chỉ nói những điều nói dối, những câu ân ái thôi. Chứ những lời nói thực, phũ phàng, thì việc gì phải nói khẽ.

- Thì nó sẽ bảo ông là thằng mù, thằng ngốc" (Đàn bà là giống yếu). Đã làm việc sai trái, lại còn lên mặt dạy đời, nhng từ "chỉ"; "thì" nh muốn trêu tức quan ông và khẳng định việc mình làm.

Từ "thì" là kết từ khi có sự hô ứng của từ "nếu" thành cặp "nếu - thì" xuất hiện trong điều kiện - hệ quả. Từ "thì" là trợ từ khi nó không có sự hô ứng của từ "nếu". Từ "thì" ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ khi trọng âm logic nhấn mạnh ở phần vị ngữ:

"....Anh nghĩ sao cho vuông tròn thì nghĩ...

- Cái bụng Nguyệt vài tháng nữa thì tròn bằng cái thúng. Nguyệt còn phải cần gì đến tôi nữa !" (Oẳn tà roằn).

Trọng âm logíc trong lời cô Nguyệt rơi vào từ "nghĩ" nằm sau trợ từ "thì". Lời nhân vật Phong nhại lại lời cô Nguyệt cũng mợn trợ từ "thì" để ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ trong câu, nhấn mạnh trọng âm lôgich "tròn bằng cái thúng". Nếu không có trợ từ "thì", chất hài trông câu sẽ không có mà nó sẽ nhạt hẳn đi.

Từ "thì" ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ còn biểu thị hành động, tình trạng liên tiếp nhau:

"Thành ra đĩa cơm ở giữa, ngời tiến thì chó cũng tiến, ngời lui thì chó cũng lui" (Răng con chó nhà t sản).

Câu văn đầy kịch tính nhờ từ "thì" này.

Trờng hợp câu chỉ có chủ ngữ kết hợp với trợ từ "thì" đứng trớc tạo thành câu mơ hồ, lấp lửng:

"Thì ra con mẹ ấy..." (Lập gioòng).

Câu này tạo nên sự hồi hộp, thích thú theo dõi ở cả nhân vật trong truyện (đám lính) và ngời đọc truyện xem "con mẹ ấy" nh thế nào. Hai chữ "thì ra" nh thông báo một sự nhận thức bất ngờ về đối tợng, còn cụ thể nh thế nào tác giả lại đa xuống phần dới.

Để thể hiện thái độ nghi vấn, đề nghị, nhắc nhở... của ngời nói thì Nguyễn Công Hoan thờng dùng các trợ từ: à; ơi; nhỉ; nhé; chứ; hả....ở cuối lời nói:

"- à, con này gớm thật, mày vẫn còn trinh à?" (Lập gioòng)

"- Chết! Anh hỏi tiền tôi bây giờ à? Anh chịu khó kéo tôi một giờ nữa đi!".

"- Thế cô đi xe tôi từ chín giờ, cô không trả tiền tôi à?"

(Ngời ngựa ngựa ngời) "- Nhng ông phải đi chơi mới đợc chứ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đợc rồi, cậu đừng lo, tôi còn lo hơn cậu đấy!" (Thằng Quýt)

"- Thì vào chơi nói chuyện vậy. Ông Tuần nhà tôi đổi về đây, tôi đến thăm các bà chị một lợt, thế mà các chị lên tỉnh, không vào chơi với tôi. Tôi giận lắm đấy" (Hé! Hé! Hé).

b. Dùng từ, tổ hợp từ tình thái

Từ và tổ hợp từ tình thái nhằm mục đích thể hiện thái độ của ngời tham gia giao tiếp và cách thức cấu tạo lời thoại.

Dùng từ, tổ hợp từ tình thái góp phần thể hiện mục đích phát ngôn và dùng để gọi đáp hoặc cấu tạo thành phần gọi đáp: Những từ hay đợc dùng để hỏi: à; ; nhỉ; này; còn trong câu đáp: dạ; vâng; tha; lạy; bẩm... Có những từ bộc lộ phản ứng, tính chất tự nhiên hay bản năng, thể hiện cảm xúc: Trời; ối trời ơi; trời ơi...

"Ông Phán vỗ vào lng quan bà:

- Đời này, ăn nhau về chỗ ranh mãnh, mình nhỉ?

- Phải, ranh mãnh, hay nói đúng là mất dạy. Chúng ta và cả bọn có chút địa vị, đó ai làm nên mà còn nghĩ tới lơng tâm."

(Mộttấm gơng sáng)

- Phải, thởng, anh ấy đợc truy tặng cửu phẩm bá hộ, chị ạ. - Chứ không phải là tiền à? (Ngậm cời).

"- Này, đừng nỏ mồm" (Oẳn tà roằn).

Bên cạnh các từ để hỏi nh: à; ; nhỉ... thì các từ thờng dùng để đáp của nhân vật trong truyện là: Dạ; vâng; tha; bẩm... thể hiện thái độ kính trọng của ngời tham gia giao tiếp:

"- Thế à? Anh có định bán không mà gọi?

- Thôi, lạy ông, ông thơng phận nào, con nhờ phận ấy!

- Thơng là thơng thế nào! Nói cho dứ khoát. Bằng lòng bán ba hào không?

Bác Lan mỉm miệng, cời rất chua chát: - Vâng !" (Hai thằng khốn nạn).

"- Anh có bằng lòng kéo tôi giờ nữa không?

_ Tha bà, con đón khách ở ga hay ở nhà chớp bóng một cuốc cũng đợc hai hào chỉ" (Ngời ngựa ngựa ngời)

"- Quái, bây giờ thì làm gì mà nhũng nhiễu thế nhỉ.

- Lạy quan lớn, con không rõ, nhng đích rằng ba giờ chiều nay, thế nào ở làng Cao Hạ cũng có ít ra là hai trăm ngời, có cả khí giới" (Biểu tình).

"- Chúng mày có ngửi thấy mùi gì không? Một vài đứa nhanh nhảu giơ tay đáp: - Bẩm thầy mùi thối ạ" (Thầy cáu).

Để cầu khiến ra lệnh, thờng dùng trợ từ: đi; chứ; nhé..

"Anh hỏi lại ông ấy mà xem. Tôi không điên đâu. Tôi quen ông ấy mà. Ông ấy mời tôi lên đây chơi thật đấy mà.

- Mày đừng giở thói điên ra đây. Cút đi" (Thằng điên).

Có trờng hợp tác giả dùng từ, tổ hợp từ tình thái biểu thị cảm xúc chủ quan và khách quan của nhân vật giao tiếp: Trời ơi; ối; mẹ kiếp...

- Giời ơi ! Nó kia kìa! Ai đuổi hộ tôi (Thằng ăn cắp)

"Rồi một cái cúi chào cảm ơn, một cái nghiêng gật tạ lại, một nụ cời xinh xắn, hồi vỗ tay gọn gàng. Rồi cuộc vui càng vui, nhảy xong lại nghỉ, nghỉ chán lại nhảy. Mấy anh bồi, anh bếp, chị xe, nhìn chị vú thập thò ngoài cửa sổ, thì lại đa một câu trêu ghẹo:

- Mẹ kiếp ! Khoái lắm nhỉ? (Cái ví ấy của ai).

"Giời đất ơi ! Khi hai cánh tay tôi đợc tự do, tôi sung sớng trông nh thấy ông bà ông vải. Tôi vội vàng nói:

- Bẩm quan lớn cho con dậy, con mới nói đợc!" (Thằng ăn cớp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"ố mẹ ơi, tôi có miệng thì tôi khóc, chứ ông cấm thế nào đợc tôi" (Công dụng của cái miệng).

"ối mẹ ơi là mẹ ơi, rồi đây mỗi ngày một xa, biết bao giờ cho mẹ con ta lại gặp nhau ! ối giời cao đất dày ơi! Giờng cao chiếu sạch mẹ chẳng nằm, mẹ ra nằm ngoài giữa đồng, mẹ ơi là mẹ ơi !" (Ngời thứ ba).

Cách sử dụng các trợ từ, phụ từ tình thái trên của Nguyễn Công Hoan đã đem lại nhiều sắc thái cung bậc tình cảm khác nhau, tạo nên sự đa dạng trong lời thoại của nhân vật.

c. Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ

Trong cuốn "Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam" (NXB VH, 2003), tác giả Nguyễn Lân cho rằng: Thành ngữ là những cụm từ cố định, dùng để diễn tả một khái niệm. Tục ngữ là những câu hoàn chỉnh, có ý nghĩa trọn vẹn, nói lên một nhận xét về tâm lý hoặc một lời phê phán, khen hay chê, hoặc một câu khuyên nhủ, hoặc một khái niệm về nhận thức hay xã hội" (tr2)

Khi giao tiếp thì thành ngữ, tục ngữ có thể dùng ở dạng nguyên thể hoặc biến thể. ở dạng nguyên thể (nguyên văn): Là những tục ngữ, thành ngữ, hoặc lời nói có hình thức nguyên dạng không bị biến âm, biến dạng về vỏ âm thanh, đợc sử dụng ở hai mức độ: hoặc là thành phần của lời thoại, hoặc là một lời

thoại trọn vẹn. Việc sử dụng nh vậy sẽ cho chúng ta thấy mức độ ý nghĩa khác nhau, thái độ tình cảm của ngời tham gia giao tiếp cũng khác nhau.

Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sinh động, trớc hết là nhờ vào sự giản dị và trong sáng của ngôn từ. Nhà văn đặc biệt thành công trong việc đa ngôn ngữ bình dân vào ngôn ngữ tiểu thuyết. Trong lời văn của ông có mặt nhiều thành ngữ, khẩu ngữ dân gian: "nai lng đấu cật"; "cày sâu cuốc bẫm"; "vắt mũi không đủ đút miệng"; "già néo đứt dây"; "cạn tàu ráo máng"; ba chân

bốn cẳng"; "bằng chân nh vại"...đây là những thành ngữ, tục ngữ đợc tác giả sử dụng trong truyện ngắn "Vợ", để nói về cuộc sống nghèo khổ của anh Cu.

Hoặc:"vì vậy, phóng viên buổi sáng chẳng quản đờng xa dặm thẳm, cố lặn ngòi noi nớc, lên đợc đến nơi ải lạnh rừng thiêng, cố điều tra trong các săm trọ, thì đã thấy hơi có chút ánh sáng rọi qua tấm màn đen bí mật" (Ông chủ báo chẳng bằng lòng).

Bản thân các thành ngữ "đờng xa dặm thẳm"; "lăn ngòi noi nớc"; "ải lạnh rừng thiêng" đã nói lên sự thật: "thùng rỗng kêu to", phóng viên báo Buổi sáng chẳng lên tận nơi "ải lạnh rừng thiêng" đâu. Hơn nữa trong lời văn bộc lộ một mâu thuẫn: nơi "ải lạnh rừng thiêng" thì làm gì có các "săm trọ".

Tác giả còn dùng các tục ngữ, thành ngữ để nói về "tình yêu" của anh cu Tớp với nàng chó Tây: "chim sa cá lặn"; "hơu cốt cách, vợn tinh thần"; "gấu ghen thua mõm; cọp hờn kém nanh"; "hoa gầu ngọc ẳng", các thành ngữ, tục ngữ ấy vốn đợc dùng ở trong ca dao, trong truyện Kiều để tả vẻ đẹp của nàng Kiều thì nay tác giả lại đem ra để dùng cho con chó Tớp.

3.1.2 Đặc điểm kiểu câu đợc dùng trong lời thoại

Nh đã nêu trên đây, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan sinh động trớc hết là nhờ sự giản dị và trong sáng của ngôn từ, ông vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào lời văn của mình, chính điều này làm cho ngôn ngữ truyện ngắn của ông hết sức gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân ngoài đời. Có thể thấy sự

thành công của Nguyễn Công Hoan trong việc vận dụng ngôn ngữ trong lời văn của mình khác với các tác giả khác:

"Truyện ngắn Nguyễn Bá Học cổ lỗ quá, cha có cái gì gọi là nghệ thuật,

nó chỉ là tang chứng của thời kỳ tiểu thuyết mới phôi thai ở nớc ta."

" Truyện ngắn Phạm Duy Tốn cũng cha thoát ly khuôn sáo cổ đó là lối nghị luận và lối xen những lời luân lý vào làm cho cách kết cấu có vẻ thật thà, kém về nghệ thuật."

Còn Nguyễn Công Hoan thì đã tạo ra đợc"... lối hành văn độc đáo, linh hoạt và sắc nhọn... hoàn toàn không giống ai" [15].

a. Đặc điểm về tính chất ngắn gọn của lời thoại

Trong văn bản hội thoại, lời thoại thờng có đặc điểm ngắn gọn, đợc tỉnh lợc đến mức tối đa. Câu sử dụng cho hội thoại thờng là kiểu câu đơn, câu đặc biệt...Trong tác phẩm văn chơng, khi đối thoại với nhau, các nhân vật có thể nói với nhau những lợt lời rất dài, lại cũng có khi nói rất ít, rất ngắn. Điều này tuỳ hoàn cảnh giao tiếp và ý đồ sáng tạo của tác giả.

Vấn đề xác định ranh giới giữa lời thoại ngẵn và lời thoại dài hiện nay vẫn cha thực sự thống nhất. Vậy thế nào là lời thoại ngắn?

Trong cuốn "học tập ngôn ngữ Hồ Chí Minh", ở bài viết "Câu văn Bác Hồ" tác giả Lê Xuân Thại đã dựa vào số lợng âm tiết có trong câu văn để phân chia kiểu câu văn ngắn và câu văn không ngắn. Theo đó, câu văn ngắn là câu văn có từ 1 đến 10 âm tiết, còn từ 10 âm tiết trở lên gọi là câu không ngắn. Đây cũng là cách phân chia có tính chất tơng đối đối với câu văn trần thuật. Chúng tôi lấy cơ sở đó để khảo sát lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.

Qua khảo sát có thể thấy trong tổng số 92 truyện đợc khảo sát với1509 câu thoại, thì có 804 câu ngắn, chiếm 53,28%. Điều đó chứng tỏ phần lớn truyện của Nguyễn Công Hoan là lời thoại ngắn.

"Tôi nghĩ, rồi đáp: - Có. - Ai? ở đâu?

- Tôi không biết.

- Đồ tồi!" (Cái lò gạch bí mật).

Câu ngắn và câu đặc biệt xuất hiện chủ yếu tạo bối cảnh và diễn tả hành động nhân vật trong cảnh chợ búa nhôn nháo, ồn ào làm tăng kịch tính cho truyện.

"Nó gật đầu, mạnh bạo. Rồi đắc chí, nó lắc túi. Bà ấy múc cho nó một bát đầy. Nó ăn. Phù Phù! Nóng! Xuỵt xoạt! Cay! Ngon quá! Ai cũng yên bụng. Không ai để ý đến nó nữa. Họ nghiêng xe đạp. Họ nhìn ôtô. Họ pha trò. Họ cời ha hả.

Nó vẫn ăn. Ngon quá. Năm phút... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mời phút... Bỗng chốc...

Bọn bán hàng nhốn nháo. Chạy tứ tung. quăng gánh vớng. Ngời ngã. hàng đổ. Bát vỡ (Thằng ăn cắp, tr 131).

Trong 27 câu trên, câu ngắn chiếm 13 câu, thông báo sự kiện diễn ra nhanh, gấp gáp. Câu đơn đặc biệt chiếm 9 câu vừa miêu tả, thông báo sự kiện, làm sống lại những trạng thái, những hành động. Chỉ trong tích tắc vài phút, khung cảnh sinh hoạt ở chợ thay đổi nhanh chóng từ đang bình thờng bỗng náo loạn nh cuộc đuổi bắt, tan hoang nh có giặc.

b. Câu khuyết chủ ngữ

Loại câu này, chủ ngữ bị tỉnh lợc, còn vị ngữ mang nội dung thông báo “đợc sử dụng nh một phơng tiện tái hiện của một tình thế đang diễn ra, một tâm trạng đợc khắc sâu" [21, 86].

“Anh hiểu ý, ra hiên đứng nhìn, rồi đến cạnh cụ cúi xuống nhặt. Rồi thu thu vào bọc. Rồi len lén ra ngoài ao. Rồi giơ thẳng tay, ném xuống nớc. Tõm!..." (Cụ chánh bá mất giày).

Trừ câu đầu và câu cuối, các câu còn lại đều bị lợc chủ ngữ, ngời kể dùng

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 100)