6. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Lời thoại thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật
Ngoài việc thể hiện bản chất của các nhân vật, thông qua lời thoại, ngòi đọc có thể nhận ra đợc mối quan hệ giữa các nhân vật hội thoại nh thế nào?
+ Quan hệ giữa kẻ giàu và ngời nghèo, giữa bên mua và bên bán: "Thế nào? Anh có định bán thế không mà gọi?
- Thôi, lạy ông, ông thơng phận nào, con nhờ phận ấy.
- Thơng là thế nào? Nói cho dứt khoát. Bằng lòng bán ba hào không? Bác Lan mỉm miệng, gợng cời rất chua chát:
- Vâng."
Đây là lời đối thoại của ngời cha khốn nạn, vì đói mà phải bán con. Và lời lẽ hách dịch của ông Nghị khi mua giúp ngời cha đứa bé.
Hay cuộc trao đổi mua bán của bà lớn với anh cu Mấu bán lợn, bà ngắm con lợn của anh, hỏi giá và bắt anh đa lợn về. Con lợn của anh đáng giá sáu đồng, nhng đến khi đa lợn về anh phải chờ tận tra ngày mới lấy đợc tiền, tiền anh nhận không phải sáu đồng nh anh nghĩ mà chỉ đợc có ba đồng và thêm một hào lãi nữa.
+ Quan hệ giữa vợ và chồng
- Gớm nữa! Lẩn thẩn lắm. đàn ông chỉ bịa ra những câu hỏi để đàn bà chúng tôi phải bịa ra những câu trả lời ! Có ! Rồi sao nữa.
....
Quan bà õng ẹo, đa cặp mắt lờm yêu chồng, thỏ thẻ: - Nhng mà thế thì rét lắm (Đàn bà là giống yếu).
+ Quan hệ chủ - tớ
"- Này, cậu vào nhà xêm, nó xin tiền, tôi không cho. Nó xin ăn tôi không có. Bây giờ nó nói hỗn.
Ông Dự phân bua với tôi nh thế, rồi hung hãn trở vào mặt thằng Quýt: - à, hay là mày không ở với tao nữa, thì mày giở chứng.
- Lậy ông không phải thế. Con biết rằng bẩm ông câu ấy là con hỗn, nh- ng chính con trông thấy ông mở khăn gói của con.
Ông Dự đứng phát dậy, mặt hầm hầm, đến gần thằng Quýt, giơ tay toan tát:
- Quân này bạc thật. Mày đổ cho ông ăn cắp của mày? Thằng Quýt giật lùi, giơ tay đỡ:
- Lạy ông tha cho con, con chỉ dám xin ông món tiền công ông cha đa cho con mà thôi.
- Mày bảo ông cha cho mày? Thế mày xếp cái đầu bố mày vào trong áo the à?
- Bẩm ông, nhng mà lúc hơn ba giờ sáng" (Thằng Quýt).
Nội dung ngữ nghĩa lời hội thoại thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật là thế mạnh của các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết. Các tác giả dùng lời thoại để phản ánh mối quan hệ hai hay nhiều chiều trong cùng thời điểm nhất định. So với lời thoại trong truyện ngắn của các tác giả "Tự lực văn đoàn" thờng là song thoại và đơn thoại. Lời thoại của Nguyễn Công Hoan cũng vậy, nhng có điểm khác biệt, tác giả thể hiện đợc mọi mối quan hệ xã hội, mọi vị thế giao tiếp.
"Ngôn ngữ là công cụ của t duy", ngôn ngữ thể hiện cái tâm cái tính của con ngời, Nguyễn Công Hoan đã vận dụng triệt để u thế này của ngôn ngữ, tạo nên tính cách, bản chất của nhân vật, đồng thời thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật với nhau. Trong truyện ngắn của ông, nhân vật đợc nói bằng ngôn ngữ của chính nó, phù hợp với bản chất, tính cách của từng nhân vật. Văn của Nguyễn Công Hoan là thứ văn rất tự nhiên, thoải mái, linh hoạt. Ông đa lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng vào trong văn chơng một cách rộng rãi, khiến nó trở thành ngôn ngữ của đời sống hàng ngày.
Kết luận
1. Nguyễn Công Hoan và những truyện ngắn của ông là một hiện tợng độc đáo của văn chơng Việt Nam hiện đại:" Có thể ví truyện ngắn hiện đại nh một dòng chảy thì những ngời nh Nguyễn Công Hoan vẫn ở thợng nguồn" [17, 92]. Ông xứng đáng đợc coi là "một cây bút bậc thầy", "một tài năng lớn". N. Niculin - nhà nghiên cứu Xô Viết, đã nhận xét: "Chính trong truyện ngắn trào phúng đó, thiên tài xuất sắc của nhà văn nảy nở hết sức mạnh mẽ" [34, 250]. Vì thế cho đến nay, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan vẫn là mảnh đất màu mỡ cho những tìm tòi và khám phá mới. Với luận văn này, ngời viết hy vọng góp phần nhỏ bé của mình vào công việc nghiên cứu giá trị truyện ngắn và tài năng nghệ thuật trào phúng của nhà văn, đặc biệt là các phơng thức để tạo ra cái hài thông qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của ông.
2. Có thể đúc rút ra đợc các phơng thức gây cời chủ yếu của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan bao gồm: 1. Phơng thức gây cời bằng cách sử dụng các ph- ơng tiện ngôn ngữ nh: Phơng thức chơi chữ, ẩn dụ, so sánh; Phơng thức dùng yếu tố có nghĩa "tục"; Dùng từ ngữ trang trọng để diễn tả hành động không trang trọng; Sử dụng lớp từ có ý nghĩa đa đẩy; Sử dụng tiền giả định hội thoại; Cố ý vi phạm các nguyên tắc cộng tác hội thoại; 2. Phơng thức gây cời bằng các cách sử dụng các hành vi hoặc một số hành vi đi kèm ngôn ngữ (gồm: ánh mắt; cử chỉ, điệu bộ; nét mặt và tiếng cời); 3. Phơng thức gây cời bằng cách tạo
ra các tình huống giao tiếp nghịch lý, phi lý về đạo đức, Nghịch lý về hoàn cảnh sống và dùng cách kết thúc truyện bất ngờ.
3. Có thể chỉ ra đặc điểm gây cời của lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là dùng nhiều trợ từ hoặc phụ từ tình thái, nhiều thành ngữ, tục ngữ; các câu đợc dùng trong lời thoại ngắn gọn; thờng khuyết chủ ngữ. Về phơng diện đặc điểm ngữ nghĩa: Lời thoại thể hiện bản chất, khắc hoạ đợc tính cách nhân vật thuộc hai tầng lớp chủ yếu trong xã hội đơng thời - những kẻ áp bức bóc lột thuộc tầng lớp trên và những kẻ bị áp bức, bần hàn nghèo khổ thuộc tầng lớp dới. Đồng thời lời thoại đã thể hiện đợc sâu sắc mối quan hệ xã hội và đạo đức giữa các nhân vật trong trong truyện.
4. Xuất phát từ đổi mới về cái nhìn nghệ thuật, Nguyễn Công Hoan đã có những cách tân độc đáo và đặc sắc về nghệ thuật. Nhà văn đã đánh dấu một bớc cách tân trong nghệ thuật trần thuật và lời văn trào phúng khi xử lý các phơng thức nghệ thuật trào phúng hết sức điêu luyện và mới lạ của một ngôn ngữ hài h- ớc "vừa phong phú, đa dạng, vừa có bản sắc riêng" [13, 418] tạo ra đợc một thế giới đa giọng điệu trong tác phẩm. ở đó tiếng cời hài hớc đợc bật ra với nhiều "nhịp độ cung bậc" khác nhau, "không trộn lẫn" [14, 412]. Tiếng cời Nguyễn Công Hoan nằm trong mạch cời của văn học dân tộc, từ truyền thống nâng lên đến một trình độ hiện đại khi khôi hài ngộ nghĩnh, có tính tinh quái của Trạng Quỳnh, khi mỉa mai, giễu cợt, khi châm biếm tố cáo, lên án, nhng có khi mang đậm “chất muối hài hớc"- cời ra nớc mắt. Truyện ngắn của ông đợc xem là hình thái quá độ giữa lối truyện cổ và truyện ngắn hiện đại. Nguyễn Công Hoan xứng đáng là bậc thầy của truyện ngắn hiện đại và là ngời tiên phong trong lĩnh vực làm trong sáng lời văn xuôi Việt Nam.
5. Nguyễn Công Hoan rất nhạy bén phát hiện ra tình huống gây cời, những mâu thuẫn hài hớc trong các sự vật, hiện tợng xung quanh. Có thể nói, sự nhạy bén đặc biệt trớc những mâu thuẫn mang tính trào lộng trong đời sống là đặc điểm quan trọng trong t duy nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan. Dờng nh
nhà văn luôn luôn nhìn xã hội đơng thời dới lăng kính trào phúng, mỗi truyện ngắn của ông là một cảnh tợng, một tình thế mâu thuẫn đầy tính chất hài hớc trong cái "tấn trò đời" nhố nhăng đồi bại ấy của xã hội Việt Nam thực dân phong kiến. Để làm nổi bật mâu thuẫn trào phúng của sự vật, hiện tợng, nhà văn thờng sử dụng biện pháp phóng đại. Phóng đại có thể coi nh là một đặc điểm không thể thiếu của sự h cấu nghệ thuật trong văn trào phúng. Đó không phải là sự đi chệch ra ngoài hiện thực mà chỉ thể hiện: "một thái độ nào đó châm biếm hoặc hoài nghi những cái đợc thừa nhận, có khuynh hớng lật mặt trái, hơi xuyên tạc đi một ít, chỉ ra những cái không hợp lý trong cái bình thờng" [34, 252]. Biện pháp phóng đại đợc sử dụng khá rộng rãi trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan làm cho mâu thuẫn càng nổi bật và chất muối trào phúng càng đậm đà.
6. Ngôn ngữ truyện của Nguyễn Công Hoan là ngôn ngữ nói hàng ngày đợc chọn lọc và nâng cao, có khi tác giả đa tục ngữ ca dao vào truyện một cách tự nhiên thoải mái. Chữ mà Nguyễn Công Hoan dùng giàu hình ảnh, từng nhân vật mang sắc thái ngôn ngữ riêng, bộc lộ tâm lý xã hội riêng. Kể cả tên của các nhân vật cũng đợc ông đặt theo “đặc Việt Nam”. "Khi văn chơng mà viết đúng nh lối nói của dân tộc thì nó hay và đứng vững. Bởi vì ngôn ngữ dân tộc sống mãi" [14, 554]. Vì vậy, truyện của Nguyễn Công Hoan không lẫn với bất kỳ truyện cời nào khác trên thế giới, chính là nhờ truyện cời của ông đã mang tính dân gian và rất trữ tình theo phong cách “rất Việt Nam” kể cả về nội dung lẫn ngôn ngữ của nhân vật qua các lời thoại.
Tất cả nh đã khẳng định một phong cách trào phúng bậc thầy của Nguyễn Công Hoan. Đó là một phong cách đợc tạo nên bởi nghệ thuật xây dựng tình huống tài tình, sự sáng tạo cốt truyện độc đáo, sự cách tân lời văn trào phúng và cái duyên kể chuyện mặn mà của nhà văn. Nó khiến ngời đọc dù ở thế hệ nào đi chăng nữa cũng luôn nhớ đến Nguyễn Công Hoan và những tác phẩm của ông là nhớ đến chuyện hơn là nhớ đến nhân vật.
Trên đây là kết quả nghiên cứu bớc đầu về đặc điểm phơng thức gây cời qua lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan theo nguyên lý cộng tác hội thoại. Tìm hiểu các phơng thức thể hiện và đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan giúp chúng ta hiểu biết hơn về giá trị của văn học dân gian và văn học hiện đại, đồng thời khám phá "thế giới nghệ thuật cời" trên phơng diện ngôn ngữ học.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Huế.
2. Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1997), Tiếng Việt 12 (Ban KHXH), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Vũ Thị Kim Chi (2005), Tiếng cời qua một số phơng tiện và biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Khoá luận tốt nghiệp, Vinh.
6. Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thởng (2002), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Dân (1996), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu (2003), Văn học Việt Nam (1900-1945),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Trúc Hà (1932), Trích trong bài "Lợc thảo về sự tiến hoá của quốc văn
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Thị Đức Hạnh (1975), “Nghệ thật trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Văn học, (5).
14. Lê Thị Đức Hạnh (2000), Nguyễn Công Hoan, tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Bùi Hiển (1993), “Nhớ và nghĩ về một ngời thầy”, Văn nghệ phụ san
(2).
16. “Nguyễn Công Hoan (1903-1977)”, Văn học, (3-1977).
17. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Văn học.
18. Nguyễn Thị Thanh Hơng (2001), Đặc điểm tình huống đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội. 19. Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cời, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
20. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
24. Lê Minh (su tầm, biên soạn - 2004), Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.
25. Vũ Ngọc Phan (1973), “Nguyễn Công Hoan và những truyện ngắn của anh”, Tác phẩm mới, (24) tháng 3-4.
26. Hoàng Phê (2003), Logic ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học.
27. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.
28. Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt hiện đại, Trung tâm Biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
29. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
30. Thiếu Sơn (1935), “Phê bình tập truyện ngắn Kép T Bền”, in trên báo
Sống, (21) ngày 3-7.
31. Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác phẩm và d luận, Nxb Văn hóa.
32. Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh.
33. Nguyễn Thanh Tú (1995), “Chất hài trong câu văn Nguyễn Công Hoan”,
Văn học, (1).
34. Vũ Thanh Việt (2002), Nguyễn Công Hoan, cây bút hiện thực xuất sắc, Văn hóa Thông tin, Hà Nội.