Phơng thức gây cời bằng các cách sử dụng các hành vi hoặc

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 74 - 85)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Phơng thức gây cời bằng các cách sử dụng các hành vi hoặc

hành vi đi kèm ngôn ngữ

Những hành vi kèm ngôn ngữ (hay cận ngôn) của ngời nói tham gia hội thoại nh một yếu tố có giá trị ngữ nghĩa bên cạnh ngôn ngữ thành lời. Nó không phải là ngôn ngữ nhng lại là một phơng tiện phụ trợ hết sức đắc lực. Chính vì vậy, trong văn bản hội thoại, ngoài phần ngôn ngữ thành lời thờng có phần thái độ, động tác (hành vi) của ngời nói đợc ngời viết miêu tả kèm theo. Các câu hỏi đa ra tác động đến ngời nghe khiến ngời đáp có những hành vi nhất định. Chính qua những hành vi đó có thể thấy đợc thái độ của ngời nghe và ngời nói. Thái độ này có liên quan chặt chẽ đến ngữ nghĩa câu trả lời.

Chúng ta vẫn biết, thông qua ánh mắt ngời ta có thể cảm nhận đợc thái độ của ngời đối diện, họ đang vui, buồn, hay đang giận dữ....

Nguyễn Công Hoan cũng miêu tả ánh mắt này để thể hiện thái độ, tâm t tình cảm của nhân vật thông qua lời thoại của nhân vật.

* ánh mắt biểu hiện thái độ tức giận

"Mày kêu mày túng? Mày túng thì ông cách cổ mày đi cho thằng khác làm. Đồ ba que!

Ông Lý không thể đáp thế nào đợc, bèn chỉ lạy van đỡ đòn: - Lạy quan lớn.

Ông huyện quắc mắt, đập bàn, lại quát.

- Đem ngay đi! Đừng để bẩn công đờng! Từ giờ đến tra, mày không tết đ- ợc tao, thì tao bỏ tù. Tao báo trớc cho mà biết."

(Gánh khoai lang)

ánh mắt của ông quan huyện đã biểu lộ thái độ tức giận ông lý, khi ông lý chẳng đem gì đến để tết mình mà lại đặt giữa công đơng gánh khoai lang.Tiếng cời đợc bật lên bởi sụ cáu giận vô lý của ông quan huyện, chính ánh mắt đó đã tố cáo tính hách dịch và lòng tham của ông.

Hay thái độ giận dữ của ông thầy khi mở cuộc điều tra hết sức gắt gao đối với lũ học trò của mình, mà vẫn không tìm ra đợc ai là "tác giả" của cái "không khí không đợc êm đềm" ấy. Nên khi thấy có thằng học trò xấc xợc ông tỏ ra giận dữ:

"Rồi ông nghiêm khắc nhìn thằng học trò khốn nạn.

Cả lớp im phăng phắc. Bỗng thằng ấy sụt sịt, cúi xuống đất, nhổ ra góc lớp.

Ông giáo thấy nó sấc, quắc mắt hỏi:

- Mày làm gì?

Nó khoanh chặt tay vào ngực, nức nở tha: - Bẩm thầy, con ngửi thấy rồi ạ."

(Thầy cáu)

ánh mắt của ngời con đối với bà mẹ nghèo, khi bà từ quê lên, đúng khi ông ta đang có khách.

"Ông chủ đứng trớc mặt bà lão, nét mặt hầm hầm, trợn mắt, khoanh tay vào ngực mà gắt:

- Một suýt nữa thì làm tôi ê cả mặt! Ai bảo bà ra đây làm gì? (Báo hiếu: trả nghĩa cha)

* Thể hiện thái độ kiêu ngạo thách thức

Thái độ thách thức của quan bà sau khi bà rớc trai về nhà ngủ bị quan ông bắt gặp vẫn không hối lỗi, ngợc lại, quan ông còn bị bà ta mắng cho té tát:

"Khác hẳn với những kẻ có tội, bà điềm nhiên, lên giờng, quấn chăn nằm ngủ.

Quan không sao ghìm đợc cơn thịnh nộ, áp lại gần, chỉ ngón tay dăn deo, rít lên:

- à, con này giỏi thực. Mày không coi ông ra gì. Vắng mặt ông một tý, mày đã rớc trai vào....

Đa mắt nhìn ông một cách ngạo ngợc, ngắt lời:

- Tiếc thay, ông biết chậm quá rồi, ông ạ. Bây giờ ông mới bắt đợc thì ông ngu quá. Đã hơn nửa tháng nay rồi kia mà"

(Đàn bà là giống yếu)

Tiếng cời đã bật lên từ sự vô lý ấy, quan bà không nhận lỗi mà còn lên mặt dạy đời, rao giảng đạo lý cho chồng. Ngời đọc không thể nhịn đợc cời khi chính ngời có tội lại lên mặt dạy đời, có thái độ thách thức với quan ông.

* Thể hiện thái độ thông cảm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ông Cứu tiến lên gần, nhỏ nhẻ tha:

- Lạy quan lớn, còn vong hồn con con kia. Nếu có thế nào, con cam chịu trớc quan lớn. Xin quan lớn cho mai táng, con xin hậu tạ quan lớn.

Quan quay lại, nhìn ông Cứu bằng đôi mắt dịu dàng của một ngời có trái tim dễ cảm.

(Thịt ngời chết)

Nếu không có chuyện hậu tạ quan lớn chẳng biết quan có nhìn ông Cứu bằng ánh mắt ấy không?

* Thái độ mỉa mai:

- Lạy quan lớn, chúng con gọi là có cây nhà lá vờn, đem đầu đến vi thiềng quan lớn.

Ông huyện hình nh đã nổi giận. Ông ngắm quần áo và ngời ngợm ông Lý bằng đôi mắt đầy mỉa mai, rồi trỏ tay vào lễ vật, dõng dạc hỏi:

- Thầy đem tết tôi? Thầy thử ngắm xem cái mả khoai lang của nhà thầy bầy ở giữa buồng giấy này trông có đẹp không đã".

(Gánh khoai lang)

ánh mắt tác động đến thị giác của ngời nghe, nó không giống với tiếng cời, tác động ngay đến thính giác của ngời nghe. Nhng với những gì mà ánh mắt thể hiện cùng với ngôn ngữ thành lời, thì ngời tham gia giao tiếp có thể nhận ra ngay thái độ của ngời nói đang có tâm trạng nh thế nào, vui -buồn hay giận dữ, thân mật hay xa lạ, gần gũi hay dửng dng....

Từ việc cảm nhận đợc thái độ của ngời nói, đồng thời ngời nghe biết mình nên hành động và trả lời nh thế nào? ánh mắt là cửa sổ tâm hồn, thông qua ánh mắt có thể hiểu đợc suy nghĩ và tính cách cũng nh tâm trạng của ngời đó. ánh mắt đã đợc ngôn ngữ mã hoá thành các cung bậc khác nhau: có ánh mắt thể hiện thách thức, có ánh mắt thể hiện sự ngạc nhiên, lo lắng.

2.2.2.2. Hành vi cử chỉ, điệu bộ

Cùng với sự thể hiện của ánh mắt thì việc các nhân vật giao tiếp thể hiện đồng thời các hành vi cử chỉ của mình. Đã có những cử chỉ điệu bộ trong giao tiếp trở thành điển hình cho các nhân vật ở tác phẩm văn học: Chí Phèo, cụ cố Hồng, chị Dậu, huyện Hinh, lão Hạc... Trong các tác phẩm của Nguyễn Công

Hoan, thông qua lời thoại nhân vật thì các hành vi, cử chỉ điệu bộ cũng góp phần tạo nên tiếng cời cho độc giả, nó cũng thể hiện tính cách, bản chất của nhân vật đó

* Cử chỉ điệu bộ thể hiện sự thân mật, suồng sã: Hé!hé!hé!; Thằng điên; thắng Quýt...tuy với các địa vị khác nhau, nhng các hành vi cử chỉ mà các nhân vật thể hiện đều tỏ ý thân mật, song sự thân mật mà họ thể hiện lại mang những mục đích khác nhau, cách thể hiện cũng khác nhau

Đó là sự thân mật giả tạo, mong đạt đợc lợi về mình của bà lớn trong truyện ngắn Hé! hé! hé!

"Bà đơng nhìn vào hiệu Phúc An, bỗng có tiếng cời khanh khách giòn tan ngay bên cạnh tai, làm bà giật nảy mình:

- Hé! hé! hé! Bà chị lên tỉnh từ bao giờ thế?

Cụ lớn Tuần nắm tay bà Chánh, và vồn vã hỏi thế. Thì không ngờ bà này đợc hân hạnh bất thần, sung sớng quá, đến nỗi rú lên một tiếng "ối" và cảm động suýt rơi nớc mắt. Bà ta vội vàng chắp hai tay để vái, lùi lại một bớc cung kính chào:

- Lạy cụ lớn ạ !"

Cả hai bà đều có thái độ giả lả, thân mật, một ngời giả cung kính với bề trên để nếu có vấn đề gì còn mong đợc xem xét, con một bên nhìn vào gia tài của kẻ dới để trục lợi. Ngay việc miêu tả tiếng cời cũng đã cho thấy sự giả tạo của nhân vật

Đoạn ông Bảo Sơn đứng dậy, cáo từ. Ngời con cả tiễn ra đến cửa.

Trớc khi từ biệt, ông Bảo Sơn ngậm ngùi, bắt tay chủ nhà thật chặt và thật lâu nh thể đôi bạn cố tri. Rồi nói rất thân mật:

- Chúng tôi cảm ơn ngài. Chốc nữa mời ngài quá bộ đến chơi đằng nhà để xem đồ đạc. Nói đổ xuống sông xuống biển, nếu chẳng may cụ có việc gì, thì xin ngài cứ tin cậy ở tôi".

Cũng với thái độ thân mật, ông chủ hiệu xe đòn Bảo Sơn không có mối quan hệ thân tình nào với gia đình của ngòi ốm cả, nhng vì muốn tranh món khách nên không phải tạo ra sự thân mật với ngời con cả nh "ngời bạn cố tri", mong sao anh lu tâm tới cửa hàng của mình, nếu lỡ ông cụ "có việc gì" thì hãy tìm đến cửa hàng ông. Đây cũng là cách để lôi kéo tạo sự thân tình trong việc làm ăn

Cả hai cuộc thoại trên, việc thể hiện sự thân tình là nhằm mục đích kiếm đợc lợi cho bản thân, chứ không phải là sự thân mật có tình nghĩa nh nhng ngời bạn. Còn nhân vật trong truyện "Thằng điên" lại tỏ ý muốn giúp đỡ ngời đi đ- ờng kia trong lúc xe của ông ta bị hỏng giữa đờng, sự nhiệt tình của anh đĩ Mùi xuất phát từ lòng nhiệt tình chứ không mang sự vụ lợi chút nào, bởi theo quan niệm của anh nông dân này thì con ngời ta chủ yếu là giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, trong đời sống, ngời ta c xử với nhau cốt ở cái tình chứ không phải là vì tiền:

"Khi tới ga ông cứ lấy hai hào đa anh đĩ. Anh còi lắc đầu:

- Ông đừng làm thế. Hai hào chứ hai đồng cháu cũng không lấy đâu. Ông ta nằn nì:

- Bác cứ cầm cho tôi bằng lòng. Tôi biết là công bác còn to hơn thế này kia! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không mà, cháu đã nói là ăn ở với nhau cốt là cái tình, chứ tiền thì làm gì."

(Thằng điên)

Hay thái độ vui mừng của thằng ở lâu ngày gặp lại ngời hàng xóm của ông chủ cũ của mình:

"Ra ngoài riêng, hôm mùng tám, nhân việc nhàn rỗi, tôi bèn mũ áo chỉnh tề đi thanh tra các hè phố. Bỗng tình cờ tôi gặp ngay thằng Quýt.

- May quá, con tìm ông cả ngày hôm qua. Con hỏi thăm nhà bên cạnh nhng họ không biết ông dọn đi đâu".

(Thằng Quýt)

* Cử chỉ điệu bộ thể hiện sự lo sợ, khép nép

Thờng những ngời có thái độ hành vi này là nhng ngòi nghèo,tầng lớp d- ới, họ luôn có cảm giác là mình nh con sâu cái kiến, nên thấy ngời trên đều phải khép nép, đó là thái độ của con mẹ Nuôi khi bớc chân vào cổng công đờng để trình báo việc mình bị mất trộm gà.

Cậu lệ lắc đầu. Con mẹ vừa buộc lại tiền, vừa nhăn nhó, van lơn:

- Lạy cậu, thơng cháu, cho cháu đợc nhờ. Cậu cứ vào bẩm quan hộ. Hễ quan bắt làm lại đơn thì cháu ra nhờ bác nho Quý ngay"

(Đồng hào có ma)

Ngay cả tên lính lệ cũng ra vẻ bắt nạt, hạch sách con mẹ Nuôi để vòi tiền, thì làm gì mà họ không lo sợ?

Ngời dân nghèo run sợ trớc cửa quan đã đành, ngay trong tầng lớp quan lại với nhau thì quan trên bắt nạt quan dới, nên những viên quan dới khi tháy quan lớn thì cũng đều lo sợ khép nép.

Ông huyện quắc mắt, đập bàn, lại quát:

- Đem đi ngay! đừng để bẩn công đờng ! Từ giờ đến tra, mày không tết đợc tao, thì tao bỏ tù. Tao báo trớc cho mà biết.

“Ông Lý run bắn ngời, nghĩ ngay đến mai là mồng một tết mà mình phải giam trong trại.

Ông bèn lom khom bê hai thúng khoai ra để ở góc hè, bỏ tờ giấy bạc vào túi, rồi ra phía cổng."

(Gánh khoai lang)

* Cử chỉ nhún nhờng van xin

"Chị cu choáng váng, vội đứng dậy. Chị thấy ông quản lộ giẫm một chân lên đầu đòn để ghì xuống. Chị khóc:

(Ngời thứ ba)

"Con cắn cỏ cắn rác lạy các ông các bà, con chừa rồi. Đừng bắt con bỏ bóp. Con sợ lắm! con chết mất! Biết thế, con chết đói còn hơn chết đòn.

Nó oà lên, khóc rất thảm thiết. Một lúc nó lăn ra đất gào lên, lễ la lễ liệt" (Thế cho nó chừa)

"Thôi, cõi chết đã đến. Nó bật khóc, khóc rất to mà nó không ngờ. Chân tay nó run lẩy bẩy. Nó ngã khuỵu xuống trớc mặt quan dự thẩm:

- Lạy quan lớn, quan lớn tha cho con! Con chừa rồi. Con thề rằng con không dám làm bậy nữa. Quan lớn không cần giam con đâu"

* Cử chỉ thể hiện thái độ thất vọng

"Thằng nhỏ vội vàng chắp tay cho lễ phép: - Bẩm ông, mời ông vào chơi, cụ con đã đỡ. Ông choáng ngời, trợn mắt:

- Đã đỡ?

- Vâng, đỡ nhiều rồi. Nhờ giời có thể khỏi đợc ạ.

Ông Bảo Sơn thất vọng. Ông nghẹo cổ, nhún vai, thở dài, rồi đút hai tay vào túi quần. Ông quay bớc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ồ, mẹc! Con khỉ !

(Một tin buồn)

* Cử chỉ thái độ dò xét cảnh giác

Đây là thái độ của nhng ngời đi chợ khi thấy bóng dáng của thằng ăn cắp đến gần.

"Thấy nó, bà bán hàng rau đứng dậy, quẩy gánh lên vai, đi chỗ khác. Bà hàng thịt sờ lại ruột tợng. Bà hàng bún riêu nắn lại tiền. Bà hàng lê bấm cô bánh đúc. Chị bán bánh rán đa mắt cho bác bán khoai.

Họ thì thào: - Thằng ăn cắp"

* Cử chỉ điệu bộ bộc lộ bản chất của những kẻ chuyên "ăn bẩn"

Hầu hết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đều bộc lộ bản chất xấu xa của bọn quan lại, bọn địa chủ t sản, cờng hào, lính tráng. Chúng cậy quyền, cậy thế lấy thịt đè ngời, tham lam vô độ, vơ vét cả đến đồng xu cuối cùng của ngời dân nghèo. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Công Hoan tả chúng nhất loạt đều to béo,béo đến chảy mỡ, đến phát phì ra. Đây là cách giải thích “rất Nguyễn Công Hoan”: "Tôi cực lực công kích sách vệ sinh đã dạy ta ăn uống phải sách sẽ, nếu ta muốn đợc khoẻ mạnh béo tốt. Thuyết ấy sai. Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì tôi thấy sự thực, ở đời này, bao nhiêu anh béo khoẻ, đều là những anh thích ăn bẩn cả" (Đồng hào có ma).

"Ăn bẩn" nghĩa là đục khoét dân, hút máu mủ của dân. Hàng loạt truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan chỉ xoay quanh các mánh khoé "ăn bẩn" của bọn quan lại, cờng hào, nhng không hề trùng lặp. Có những cách "ăn uống" thật oái ăm, kỳ lạ và hết sức đê tiện. Nghĩ lại, thấy ngời dân đen ngày trớc thật cực khổ vô cùng: Khổ vì nghèo đói đã đành, nhng đến con chết cũng không đợc chôn.

"Tiếng khóc của ngời mẹ trớc thi hài con chết đuối đã trơng, làm ai cũng phải cảm động. Nhng trái lại, nó không làm chuyển nét mặt của quan t pháp (...).

Vậy đã là sắt đá, tất không thể cảm đợc những tiếng khóc đứt ruột nát gan của ngời mẹ mất con, hoặc những tiếng kêu nài van vỉ của ngời cha oan uổng. Cảm đợc sắt đá, duy chỉ có một vật. Vật đó cố nhiên phải rắn hơn đá. Mà vật ấy rắn, nhà ông Cứu không thiếu. Nó làm bằng bạc" (Thịt ngời chết). Vậy là muốn đợc chôn con thì ngời cha ngời mẹ đó phải tạ ơn quan vì quan mất công xuống tận nơi để khám xét. Sau khi kỳ kèo vời gia đình ông Cứu đợc "một bách" thì cái xác đó đợc đem chôn ngay. Và lũ ruồi, cá, nhặng, lũ quạ phải tiếc ngẩn ngơ vì "quan t pháp đã tranh mất miếng mồi ngon của chúng". Tác giả đã coi quan t pháp không khác gì lũ ruồi, lũ quạ, lũ cá kia. Tiếng cời chua xót đợc bật lên qua cách so sánh của tác giả

Con chết không đợc chôn đã vô lý, nhng mẹ chết cũng không đợc khóc.

"Cụ th ký (...) mặt hầm hầm, trỏ ba tông vào mặt chị Cu, hất hàm hỏi: - Ai cho phép mày khóc?

- Lạy cụ, mẹ con chết thì con khóc.

Rồi không nhịn đợc nỗi thơng tâm, chị ti tỉ: - Mẹ ơi !

Hai mắt long lên, cụ Ký giơ năm đầu ngón tay:

- Ông thì vả vỡ tan họng mày ra bây giờ ! Mẹ mày chết, mày đã trình báo với tao cha, mà dám khóc?"

(Công dụng của cái miệng) Mẹ chết cũng không đợc đa ra đồng chôn:

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 74 - 85)