Phơng thức gây cời bằng cách sử dụng các phơng tiện ngôn

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 41 - 74)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Phơng thức gây cời bằng cách sử dụng các phơng tiện ngôn

2.2.1.1. Phơng thức chơi chữ, ẩn dụ, so sánh để gây cời a. Chơi chữ

Đây là biện pháp tu từ dựa trên sự vận dụng linh hoạt tiềm năng ngữ âm, ngữ pháp của tiếng Việt để tạo nên phần tin mới, bất ngờ, nhằm gây tác dụng châm biếm, đả kích hoặc đùa vui. Nói khác đi, chơi chữ là trò chơi vừa mang tính dân gian, vừa mang tính bác học sử dụng các con chữ hoặc các từ ngữ với mục đích hài hớc "tạo ra những liên tởng bất ngờ, kích thích tình cảm và trí tuệ con ngời" [21, 176]. Chơi chữ đợc dùng trong lời nói sinh hoạt hàng ngày, trong lời nói chính luận, đặc biệt trong thơ văn. Vì vậy, chơi chữ đã trở thành một trong những truyền thống ngữ văn đặc sắc của ngời Việt.

Trong văn học trào phúng Việt Nam, chơi chữ (lộng ngữ) đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật truyền thống, các tác giả trào phúng dân gian, các nhà trào phúng bậc thầy nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng...đều sử dụng lộng ngữ một cách đầy tài nghệ. Nguyễn Công Hoan đã tiếp thu, thừa kế những tinh hoa của các bậc thầy đi trớc, và phát huy một cách sáng tạo truyền thông nghệ thuật này trong văn học dân tộc.

Các tác giả Lê Thị Đức Hạnh và Trần Ngọc Dung đã nói nhiều về lối chơi chữ của Nguyễn Công Hoan, ông chơi chữ trong cách đặt tên (Hai thằng khốn nạn, Thế là mợ nó đi Tây, Xuất giá tòng phu...) cũng nh việc tạo dựng hình ảnh, xây dựng tính cách nhân vật (Lập gioòng, Đồng hào có ma, Mua lợn, Thật là phúc). Lối chơi chữ này đợc thể hiện trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan rất đa dạng và phong phú, hiệu quả hài hớc cũng rất khác

nhau, và đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa tiếng cời của tác giả với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng... Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chơi chữ không chỉ xuất hiện nhiều lần mà còn xuất hiện với nhiều dạng thức khác nhau.

Có khi ông dùng lối đặt từ có nghĩa bóng, và từ có nghĩa đen lấp lửng bên nhau, nh khi nói về một ông thích chơi đồ cổ, tác giả viết: "Duy chỉ mấy cô con gái có thể bị ngờ là tân, còn thì tuốt tuột là cổ" [33].

Có lúc chơi chữ đợc nhà văn sử dụng để bông đùa nhẹ nhàng: "Ngồi nói chuyện với nhau thì quen, đứng lên đi, đội mũ vào, thì chữ "quen" cũng thêm dấu mũ" (Xà lù). Lại có những câu tuy bông đùa, nhng tác giả nhân đó châm biếm cả một loại ngời, nh trong một truyện, ông tự nhận mình là anh nghị gật, rồi viết "mà dù nó cho chửi đúng thằng hay gật thì đã có vô số ngời khác chịu thay tôi" (Samandji). Câu này khiến ngời đọc liên tởng tới câu chuyện trong văn học dân gian "Tiên s thằng Bảo Thái" (truyện Trạng Quỳnh). Có những kẻ đã dốt lại còn thích nói chữ, cũng bị tác giả đem ra nhạo báng, nh một mụ me Tây mê tiểu thuyết, hiểu câu "phú quý sinh lễ nghĩa" ra là "thế mới biết Tây ngời ta nói "phú quý sinh chữ nghĩa" là phải" (Bà chủ mất trộm).

Đặc biệt, tác giả còn có biệt tài chơi chữ ở hầu khắp các tên truyện, mục đích"hoặc để gợi sự tò mò, thích thú, gây cời hoặc để gieo vào lòng ngời một cài gì đó day dứt" [14, 416]. Khi thì chua xót nh "Ngời ngựa,ngựa ngời", khi thì chửi thẳng nh "Ngợng mồm", khi lại lập lờ nghĩa đen, nghĩa bóng "Thế là mợ nó đi Tây" có lúc dùng nghĩa tơng phản "Cô Kếu", khi khác lại dùng chữ nh ng- ời "tây" với cách chia động từ "Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo"....

Chẳng hạn: trong tác phẩm"Oẳn tà roằn", tác giả đã thể hiện cách chơi chữ của mình ở cách đặt tên cho nhân vật theo lối ông đặt tên cho các nhân vật bằng chữ Hán nhng mang nghĩa của từ Hán Việt, nhằm có ý giễu cợt. Đó là hai nhân vật Phong và Nguyệt vốn là hai kẻ rất phong tình, nên ngay tên gọi của chúng đã góp phần nói lên bản chất của hai kẻ “dân chơi” này. Có khi nhà văn còn sử dụng các từ trái nghĩa hoặc khác âm nhng cùng nghĩa để đối chọi nhau

nh " nàng vì quá nhẹ dạ nên phải nặng lòng", "Mợ cứ yên bụng cho tôi đợc yên lòng".

Trong truyện " Cậu ấy may lắm đấy", tác giả cũng dùng lối chơi chữ bằng tên gọi. Nhân vật "tôi" đã giải thích thế này: "Trời đã sinh ra tôi tên Quốc, lại sinh con gái là Mai. Hai chữ này thật hợp và cần cho sự đào mỏ. Mà mỏ nào không đào bằng "cuốc" bằng "mai" không nổi. Thuận vợ thuận chồng tát bể đông còn cạn nữa là".

Hay trong truyện "Lập gioòng", lối chơi chữ của tác giả đã phần nào đặc tả đợc cách ghẹo gái rất lính tráng của thầy quản, khi thầy khám túi con mẹ buôn thuốc phiện lậu "à, con này gớm thật, mày vẫn còn trinh cơ à?

Còn truyện "Thế là mợ nó đi Tây", tác giả dùng hai chữ "đi tây" vừa để ám chỉ địa điểm ngời Việt Nam sang bên kia trời tây du học, vừa chỉ sự cắt đứt, sự ra đi hẳn của ngời vợ.

Trong" Đồng hào có ma", ông đã dùng lối chơi chữ thể hiện phong cách trào phúng một cách rất độc đáo, thể hiện rõ phong cách Nguyễn Công Hoan - vừa hóm hỉnh, tinh nghịch nhng lại rất sâu cay "Tôi cực lực công kích sách vệ sinh đã dạy ta phải ăn uống sạch sẽ, nếu ta muốn đợc khoẻ mạnh, béo tốt. Thuyết ấy sai. Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì tôi thấy sự thực, ở đời này, bao nhiêu những anh béo, khoẻ mạnh, đều là những anh thích ăn bẩn cả"

Và để mỉa mai kẻ dốt nát mà lại muôn có cái tên văn chơng, nhà văn đã đặt tên cho nhân vật của mình là Lê Văn Tầm (ý muốn nói là tầm thờng) trong truyện ngắn "Nhân tài". Còn để mỉa mai một kẻ đầy ảo tởng, nhà văn đã đặt cho một cái tên rất "kêu": Lê Hùng Dũng (Tôi chủ báo,anh chủ báo, nó chủ báo).

Nhiều khi tác giả chơi chữ không phải chỉ đùa vui hóm hỉnh mà còn có giá trị châm biếm cao, tạo ra đòn giáng mạnh mẽ vào chế độ quan lại lúc bấy giờ. Trong truyện "Xuất giá tòng phu" vì muốn đợc thăng chức nên ngời chồng

đã đánh đập ngời vợ vì tội bà không nghe lời ông. Nguyễn Công Hoan dùng lối chơi chữ để vạch mặt kẻ vô đạo đức, làm việc vô luân lí mà lại mắng chửi ngời biết giữ nhân phẩm của mình là “vô luân lí, vô giáo cục”:

"Bà chắp hai tay, vái lấy vái để:

- Tôi lạy, tôi van cậu, cậu đừng ép tôi. Tôi là vợ cậu...

- à, tôi là vợ cậu! Là vợ mà chồng bảo không nghe. Luân lý để đâu? Giáo dục để đâu?..."

- Thiếu gì cách lễ tết mà cậu phải làm nhục tôi thế này

- Câm ngay! Làm gì mà cứ bô bô cái mồm lên nh thế. Đồ ngu nh con lợn. Cái gì mua đợc chứ cái này mua đợc à? "

Chúng ta có thể thấy, trong hầu khắp truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chơi chữ bao giờ cũng nói lên một nội dung t tởng nào đó, rất ít khi chỉ nhằm mục đích bông đùa mua vui. ý nghĩa của phơng thức này cũng có nhiều cung bậc sắc thái khác nhau tạo ra tiếng cời có tác dụng châm biếm rất sâu sắc.

b. ẩn dụ

Đây là thủ pháp khá độc đáo, mang dấu ấn riêng của nhà văn.

ẩn dụ là "sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tợng, dựa trên sự t- ơng đồng hay giống nhau (có tính chất hiện thực hoặc tởng tợng ra) giữa khách thể (hoặc hiện tợng, hoạt động, tính chất) A đợc định danh với khách thể (hoặc hiện tợng,hoạt đọng, tính chất) B có tên gọi đợc chuyển sang dùng cho A" (21, 52)

Ví dụ:

Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa

(Truyện Kiều)

Hoa (B) mang ý nghĩa ẩn dụ, chỉ ngời phụ nữ có nhan sắc (A).

ẩn dụ đợc chia làm ba loại: ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức, ẩn dụ hình tợng. Trong đó ẩn dụ hình tợng là quan trọng hơn cả bởi vì, nó là "phơng thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình giá riêng của cá nhân nhà văn. Bằng những sắc thái nghĩa, bằng ý nghĩa hình tợng tác động vào trực giác của ngời nhận thức và để lại khả năng cảm thụ sáng tạo" (21, 54). ẩn dụ còn là nguồn sản sinh ra lớp từ đồng nghĩa.

Khi khảo sát truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi nhận thấy tác giả sử dụng phơng thức ẩn dụ với tần số khá cao, đặc biệt là loại ẩn dụ hình t- ợng và đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật rõ rệt.

"Cái phần thởng thật của nghệ thuật, ngời đời chỉ phát cho họ khi họ đã gác bút nằm yên nghỉ dới đất vàng" (Kiếp tài tình). "Nằm yên nghỉ dới đất vàng" là một ẩn dụ hình tợng. Để nói tới cái chết, hơn nữa, để nói tới sự "bạc bẽo" của "ngời đời" đối với "nhà nghệ thuật", dùng ẩn dụ quả là "tác động vào trực giác" của ngời đọc. Nếu nh ta thay vào đó bằng một ẩn dụ khác nh: "Ngậm cời nơi chín suối", "về gặp ông bà ông vải"... thì sẽ không còn chất hài hớc đậm vị đắng cay trong câu văn mà ngời viết muốn tỏ bày.

"Phải nên giữ đê điều cẩn mật chứ cứ để đê vỡ lung tung, rồi mở cứu tế với chợ phiên, thì chẳng biết dân đói có đợc gì không, chứ chúng tôi xem tiền nong bị dính tay dính chân nhiều lắm đấy" (Chiến tuyến bình).

Đó là lời ông Phủ nói với thiên hạ, mà đã là lời của ông Phủ thì phải có chút gì đó có "văn hoá", do đó phải nói tránh đi, không nói "toẹt" ra đợc là "tiền nong" đã bị "ăn cắp, bị tham nhũng" hết.

"Mà bữa cỗ ấy ông xơi ngon lắm. Thật ông không ngu dại nh quan đầu tỉnh, bị tọng bằng những lễ chay" (Phúc tinh).

Còn khi để tạo cho lời văn, ẩn dụ hình tợng đợc dùng rất đúng chỗ: "....Bị toà xử án cho mình mất chỗ đội nón" (Cậu ấy may lắm đấy). "....Cam đoan chắc chắn rằng cụ Hờng không tránh khỏi miệng lỗ" (Một tin buồn).

"....hoặc cụ Hờng đã ăn xôi ngay ngày hôm sau" (Một tin buồn). "....Ông Dự đã hiếp mất giấc ngủ của tôi" (Thằng Quýt).

"...Bà Chánh dào dạt cả tâm hồn" (Hé!hé!hé).

"....thằng trộm nào vô phúc vào nhà này thì hẳn là mất chỗ đội nón" (Răng con chó nhà t sản).

"Sau khi mẹ tròn con vuông, anh sẽ tính cuộc trăm năm với Nguyệt" (Oẳn tà roằn).

"Anh cứ thấy ông bà ông vải ngày nào cũng lại mời lên ăn vật chẳng ngon..." (Vợ).

"...đáng lẽ chị phải vui vẻ cho chồng chị ở chín suối đợc ngậm cời" (Ngậm cời).

c. So sánh

Cũng nh các biện pháp chơi chữ và ẩn dụ, so sánh cũng là một thủ pháp đợc Nguyễn Công Hoan sử dụng trong các truyện ngắn của mình để tạo ra sự bất ngờ khiến độc giả phải bật lên tiếng cời

So sánh là "biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng " [20, 154].

Khi tìm hiểu phơng thức so sánh, chúng ta cần phân biệt giữa so sánh tu từ và so sánh lý luận, trong đó cái đợc so sánh và cái so sánh là các đối tợng cùng loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tơng đơng giữa hai đối tợng.

Ví dụ: So sánh lý luận:

- Mặt con cũng tròn nh mặt mẹ.

- Giá trị của (a+b) (a-b) bằng giá trị của a2- b2. So sánh tu từ - so sánh mang tính hình tợng: - Răng trắng nh ngà

Mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm bốn yếu tố: Mặt tơi nh hoa

Yếu tố 1: yếu tố đợc so sánh hoặc bị so sánh;

Yếu tố 2: yếu tố chỉ tính chất của sự vật hoặc trạng thái của hành động, có vai trò nêu rõ phơng diện so sánh;

Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh;

Yếu tố 4: yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh.

Mô hình này không cố định, đôi khi có thể thay đổi cấu trúc.Chẳng hạn mô hình trật tự: nh AB

Nh chiếc đảo bốn bề chao vật sóng Hồn tôi vang vọng cả hai miền.

(Chế Lan Viên)

hoặc so sánh nhiều tầng bậc, một A có thể đi với nhiều B, có thể so sánh: A nh B

Tình anh nh nớc dâng cao Tình em nh dải lụa đào tẩm hơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ca dao) Bên cạnh đó còn có một số kiểu loại so sánh:

- Yếu tố thứ 3 là yếu tố hô ứng: Bao nhiêu.... bấy nhiêu

- Yếu tố thứ 3 là từ:

- Yếu tố thứ 3 là: Nh, tựa, giống, hơn....

So sánh ví von là biện pháp gây cời trên cơ sở tạo ra những liên tởng bất ngờ, thú vị, nhằm đả kích mạnh mẽ vào nét tính cách xấu nào đó của nhân vật trào phúng hoặc một hiện tợng nào đó thông qua hình ảnh so sánh cụ thể. Đó là ngôn ngữ quần chúng đợc chọn lọc và nâng cao, đậm hơng vị ca dao, tục ngữ.

Nguyễn Công Hoan tỏ ra có sở trờng trong việc tạo nên sự so sánh độc đáo, táo bạo ác liệt làm bật lên tiếng cời trào phúng với nhiều sắc thái cung bậc khác nhau.

Qua khảo sát các thủ pháp so sánh trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thấy trong số 92 truyện ngắn thì tác giả đã sử dụng tới 458 lần so sánh, chiếm 71,7% tổng số thủ pháp tu từ đã thống kê đợc. Trong đó, so sánh hình tợng xuất hiện 145 lần, chiếm 31,65% tổng số các thủ pháp, còn lại là so sánh lý luận chiếm gần 70%.

Nguyễn Công Hoan thờng dùng cấu trúc so sánh: A nh B (cấu trúc này xuất hiện 164 lần):

- " Nhanh nh mũi tên" (Thằng ăn cắp). - "Mềm nh bún" (Thằng ăn cắp).

- "Xấu nh con khỉ" (Báo hiếu: trả nghĩa cha). - "Gắt mh mắm tôm" (Thầy cáu).

- "Khoẻ nh con vâm" (Xuất giá tòng phu). - "Mê tổ tôm nh điếu đổ" (Cái thú tổ tôm). Cấu trúc: A nh B1, B2...Bn xuất hiện 19 lần.

".... những bài lâm khốc, nh than nh khóc, nh oán nh hờn" (Báo hiếu: trả nghĩa mẹ).

"Trong lúc nh điên, nh cuồng" (Thịt ngời chết).

" Thằng Quýt giơng đôi mắt nhìn tôi nh hồ nghi câu nói, nh oán trách tôi, lại nh tủi thân nó" (Thằng Quýt).

Còn yếu tố 3 nh: xuất hiện 177 lần chiếm 85,9%. Yếu tố thứ 3 là hô ứng: xuất hiện 10 lần chiếm 4,85%. Yếu tố thứ 3 là từ hơn xuất hiện 19 lần chiếm 9,22%.

Trong tổng số 458 lần so sánh đợc Nguyễn Công Hoan sử dụng trong 92 truyện ngắn có 145 lần xuất hiện loại so sánh hình ảnh, hình tợng (chiếm 31,6%). Tuy chiếm phần trăm không lớn nhng loại so sánh hình ảnh, hình tợng đã góp phần không nhỏ tạo nên sự thành công cho Nguyễn Công Hoan ở thể loại truyện ngắn trào phúng.

Nét đặc sắc trong cách so sánh của nhà văn Nguyễn Công Hoan là ở cách chọn vật chuẩn so sánh bất thờng (yếu tố 4 trong cấu trúc so sánh đã nêu) tạo nên sự phi lý trong câu văn, từ đó mà gây nên tiếng cời nơi ngời đọc. Chẳng hạn:

"Rồi khi hai múi cà chua tách ra để theo nhịp với cặp mắt híp, đa quan vào chốn nát bàn, thì ai cũng phải thấy một cái hố sâu thăm thẳm, sâu nh bụng đàn bà" (Đàn bà là giống yếu).

So sánh cũng là một cách "nói kháy", "cạnh khoé", "nói móc" một hiện t- ợng đã đợc Nguyễn Công Hoan sử dụng:

"Tôi tởng nh bị nhốt trong cái chuồng hổ, hay nguy hiểm hơn bị nhốt trong hội quán để bắt nghe diễn thuyết" (Samandji).

Đây là lối so sánh có tính chất mập mờ, đa nghĩa, có khi lắt léo bắt ngời đọc phải suy ngẫm ra thâm ý của nó. ở câu ví dụ trên có hàm ý nghe diễn thuyết trong hội quán còn nguy hiểm hơn bị nhốt trong chuồng cọp. Đặt vào hoàn cảnh lịch sử (1933) Hội khai trí Tiến Đức thờng xuyên mở những cuộc diễn thuyết, tính chất châm biếm trong câu có lẽ hớng vào sự kiện này.

Một phần của tài liệu Các phương thức và đặc điểm gây cười qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 41 - 74)