7. Kết cấu đề tài
2.2.2.4 Tập hợp chi phí sản xuất chung
Các phiếu chi, bảng chấm công là những chứng từ ban đầu để tập hợp chi phí sản xuất chung, theo định kỳ được gửi về phòng kế toán. Lúc này nhân viên kế toán tiến hành tổng hợp, lập bảng phân bổ và vào sổ sách liên quan, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.
2.3 TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CPXD TÍN ĐỨC PHÁT.
Do đặc điểm là đơn vị xây lắp nên sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp là các công trình, hạng mục công trình. Chính vì thếđối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp được xác định theo công trình, hạng mục công trình. Và các khoản chi phí được tập hợp theo từng đơn vị để tính giá thành. Hàng năm doanh nghiệp tiến hành hạch toán nhiều công trình khác nhau, nhưng phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là tương tự nhau. Do vậy để
tiện cho việc nghiên cứu và thu được kết quả em xin chọn công trình “Nhà ăn N17A Trường SỸ QUAN LỤC QUÂN 2” (Công trình 12/08) để làm rõ hơn về đề tài nghiên cứu. Công trình được tiến hành từ tháng 01/2010 tới 25/08/2010, với tổng giá trị hợp đồng khi trúng thầu là 6.101.701.000 (đồng).
2.3.1 Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất. Chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá thành xây lắp [7]. Do vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lựơng tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công, đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng. Kế toán tiến hành ghi sổ theo phương pháp kê khai thường xuyên đối với chi phí nguyên vật liệu chi tiết.
Vật liệu trực tiếp sử dụng cho thi công được sử dụng nhiều chủng loại, có tính năng công dụng khác nhau và được sử dụng với mục đích khác nhau. Công ty sử dụng một số tài khoản cho một số vật liệu cho công trình như sau:
TK 1521 : Vật liệu chính gồm sắt, thép, xi măng, đá, cát, sỏi… TK1522 : Vật liệu phụ gồm vôi, sơn, đinh, kẽm…
TK1523 : Vật liệu kết cấu gồm kèo, cột, bê tông đúc sẵn, vỉ kèo lắp sẵn…
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trên tài khoản 621 và
được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình như:
TK 621.01: Công trình nhà ăn N17A trường sĩ quan lục quân 2. TK 621.02: Công trình trạm bơm tăng áp Tam Phước.
…
Do đặc thù của ngành xây dựng là các công trình phân bổở nhiều nơi, nên
để tạo thuận lợi và đáp ứng kịp thời về nhu cầu vật tư, công ty giao cho các đội thi công tự tìm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu bên ngoài dựa trên định mức
được đề ra.
Trên cơ sở định mức đã đề ra, để tiến hành mua nguyên vật liệu ở bên ngoài, đội trưởng công trình tiến hành viết giấy đề nghị tạm ứng gửi lên phòng kế
toán. Sau khi được xét duyệt kế toán tiến hành viết phiếu chi tạm ứng tiền và tiến hành định khoản ngay trên chứng từ và ghi vào sổ kế toán.
• Đối với công trình Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2, kế toán tiến hành định khoản ứng với phiếu chi tạm ứng như sau:
Nợ TK 141 10.000.000 Có Tk 111 10.000.000
một thủ kho xuống làm việc tại công trình và chịu trách nhiệm về hàng hóa nhập xuất kho, khi hàng hóa về tới kho thì thủ kho ghi phiếu nhập kho, đồng thời gửi một phiếu nhập kho cho kế toán giữ. Khi đội trưởng các công trình gửi giấy đề
nghị cung cấp vật tư, thủ kho tiến hành ghi phiếu xuất kho và ghi vào thẻ kho.
• Vào ngày 01/01 công ty mua xi măng về nhập kho với trị giá thanh toán là 12.804.000, kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 152 11.640.000 Nợ TK 133 1.164.000
Có TK 331 12.804.000
Sau khi nhận được tiền, chỉ huy công trình hay nhân viên quản lý tiến hành mua nguyên vật liệu ở bên ngoài và chuyển tới công trình để phục vụ sản xuất. khi vật liệu về tới kho, thủ kho công trình tiến hành lập phiếu nhập kho, thẻ kho (nếu cần). Sau đó căn cứ vào nhu cầu sử dụng, lập phiếu xuất kho vật tư sử dụng cho thi công công trình, giá vật tư được xuất theo phương pháp bình quân gia quyền.
• Ở công trình N17A, khi có yêu cầu xuất kho xi măng phục vụ cho quá trình sản xuất, Thủ kho tiến hành xuất kho và ghi phiếu xuất kho và ghi vào thẻ kho, kế toán nhận được chứng từ tiến hành định khoản:
Nợ TK 621 11.640.000 Có TK 152 11.640.000
Cuối mỗi tháng, các phiếu xuất kho được thủ kho đội tập hợp và lên bảng kê xuất kho vật tư . Bảng kê xuất kho (tương đương bảng tổng hợp xuất kho) phải có chữ ký của đội trưởng, cán bộ kỹ thuật và thủ kho đội.
Căn cứ vào bảng kê chi tiết và các chứng từ kế toán ở công trình gửi lên, kế
toán nhập dữ liệu vào các chứng từ, sau đó các số liệu sẽ được chuyển vào sổ
nhật ký chung.Trong quá trình nhập số liệu kế toán vào sổ này, kế toán phải đối chiếu, kiểm tra rõ các chứng từ hóa đơn. Kế toán tiến hành định khoản:
Nợ Tk 621 2.743.817.403 Có Tk 2.743.817.403
Biểu mẫu 2.1
(Trích) Sổ chi tiết Tk 621.01
Công trinh Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2
Tháng 08 năm 2010. ĐVT: Đồng Chứng từ Số hiệu Số phát sinh Số Ngày Diễn giải TK Nợ Có Hoàn ứng tiền mua vật tư CT 12/08 Chi phí NVLTT 621 5.366.200 01-H/05 18/05/10 Tạm ứng 141 5.366.200 … … … … … … Phải trả tiền mua vật tư Chi phí NVLTT 621 238.140.000 0197718 01/05/10 Phải trả người bán 331 238.140.000 KC CPNVLTT nhà ăn N17A Chi phí SXKD dở dang 154 328.271.200 KC 28/05/10 CPNVLTT 621 328.271.200 … … … … … … Phải trả tiền mua gạch CPNVLTT 621 102.383.445 0072187 01/07/10
Thanh toán người bán 331 102.383.445 Hoàn ứng tiền mua vật tư CT 12/08 05H/07 29/07/10 CPNVLTT 621 131.997.200 Tạm ứng 141 131.997.200 … … … … … … KC 31/07/10 KC CPNVLTT nhà ăn N17A
Chi phí SXKD dở dang 154 433.907.118
Chi phí NVLTT 621 433.907.118
… … … … … …
Hoàn ứng tiền thi công nhà ăn N17A
CPNVLTT 70.410.880
01TTTƯ 13/08/10
Tạm ứng 70.410.880
Hoàn ứng tiền thi công nhà ăn N17A CPNVLTT 621 143.829.779 02TTTƯ 21/08/10 Tạm ứng 111 143.829.779 … … … … … …. KC CPNVLTT nhà ăn N17A Chi phí SXKD dở dang 154 537.156.254 KC 31/08/10 Chi phí NVLTT 621 537.156.254 Người lập biểu Ngày 31 tháng08 năm 2010 (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8] Căn cứ vào bảng kê chi tiết và các chứng từ kế toán ở công trình gửi lên, kế
toán nhập dữ liệu vào các chứng từ, sau đó các số liệu sẽ được chuyển vào sổ
cái.Trong quá trình nhập số liệu kế toán vào sổ này, kế toán phải đối chiếu, kiểm tra rõ các chứng từ hóa đơn.
Biểu mẫu 2.2
Sổ Cái TK 621.01
Công trình Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2. Tháng 08 năm 2010 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Shiốệu Số phát sinh Số Ngày Diễn giải TKĐƯ Nợ Có NKC 18/05/10 Hoàn tạm ứng vật tư nhà ăn N17A 111 5.366.200 NKC 01/05/10 Trả chi phí vật tưu nhà ăn N17A 331 238.140.000 NKC 28/05/10 Kết chuyển CPNVL nhà ăn N17A 154 328.271.200 … … … … … …
NKC 01/07/10 Thanh toán tiền mua
gạch 331 102.383.445 NKC 29/07/10 Hoàn tạm ứng chi phí vật tư nhà ăn N17A 111 131.997.200 … … … … … … NKC 31/07/10 Hoàn tạm ứng chi phí vật tư nhà ăn N17A 154 433.907.118 NKC 13/08/10 Hoàn tạm ứng chi phí vật tư nhà ăn N17A 111 70.410.880 NKC 21/08/10 Hoàn tạm ứng chi phí mua vật tư nhà ăn N17A 111 143.829.779 … … … … NKC 31/08/10 Hoàn tạm ứng chi phí vật tư nhà ăn N17A 154 537.156.254 Cộng phát sinh 2.743.817.403 2.743.817.403 … Số dư cuối kỳ - -
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
• Sơđồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công trình N17A:
Sơđồ 2.4: Sơđồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]
2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Tổ chức hạch toán chi phí nhân công cũng là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp, vì trong tổng chi phí sản xuất thì chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ trọng khá lớn. Việc cung cấp phản ánh đầy đủ nhu cầu thực tế về lao
động tại mỗi công trình sẽ giúp cho nhà quản lý có những biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp, để có những tác động tâm lý tới người lao động. Khi làm tốt và rõ công tác này người lao động sẽ thấy được cụ thể sức lao động của mình bỏ ra có
được đền bù xứng đáng hay không. Từđó tạo cho họ niềm say mê với công việc, tăng năng suất lao động, từ đó tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, đồng thời đảm bảo thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống.
Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp được hạch toán vào TK 622 và được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình:
TK 622.01: Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2. TK 622.02: Trạm Bơm tăng áp Tam Phước …
Về lao động, trong công ty có hai trường hợp hạch toán:
khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân, trong đó có 22 % trích vào chi phí sản xuất, 8.5% trích từ thu nhập của người lao động.
• Đối với lao động không có hợp đồng: Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ mà tính toán hợp lý đơn giá tiền lương phải trả cho họ. Đơn giá hành chính này dựa trên sự thoả thuận của người lao
động dựa trên giá của thị trường và lương thực tế.
2.3.2.1Đối với lao động trực tiếp trong danh sách.
Công ty áp dụng hai hình thức trả lương:
- Hình thức trả lương theo thời gian để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm (Khối lượng công việc hoàn thành). Chứng từ ban đầu để hạch toán là các hợp đồng làm khoán, biên bản thanh lý hợp đồng, bảng chấm công và các hợp đồng liên quan khác. Hợp đồng nhân khoán do chỉ huy trưởng công trình, và các tổ trưởng các tổ nhân khoán lập khi giao khoán công việc. Trong hợp đồng làm khoán có ghi rõ chi tiết về khối lượng công việc được giao, yêu cầu kỹ thuật và đơn giá khoán. Đơn giá khoán là đơn giá của từng phần việc trong dự toán.
Hợp đồng làm khoán được lập thành 2 bản, một bản do bên giao khoán giữ, một bản do bên nhận khoán giữ. Cùng với hợp đồng làm khoán là biên bản thanh lý hợp đồng.
Trên cơ sở của hợp đồng làm khoán, tổ trưởng của các tổ sẽ phân công việc cho từng công nhân trong tổ và theo dõi chấm công cho từng tổ viên. Bảng chấm công sẽ là căn cứđể tính lương sản phẩm cho từng công nhân mỗi tháng.
Sau khi hợp đồng đã hoàn thành nhân viên kỹ thuật cùng đội trưởng công trình tiến hành kiểm tra khối lượng công việc, chất lượng, tiến độ thi công và xác nhận hợp đồng đã hoàn thành. Sau đó hợp đồng làm khoán sẽ được chuyển về
phòng tổ chức tiền lương, kiểm tra tính toán hợp lệ, rồi gửi qua phòng tài chính kế toán.
Tại phòng kế toán, căn cứ vào các bảng chấm công, bảng hợp đồng giao khoán đã gửi lên, kế toán tiến hành tính lương cho từng người, từng tổ đội sản xuất, cho từng công trình và lập bảng thanh toán lương. Căn cứ vào các bảng thanh toán lương và phụ cấp, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương
công nhân trực tiếp cho từng công trình, sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH để làm căn cứ cho việc hạch toán chi phí và ghi vào sổ kế toán tổng hợp
+ Cách tính lương theo sản phẩm ở các tổ:
Lương của một công nhân = Đơn giá một công * Số công thực hiện trong tháng.
Trong đó:
Tổng số tiền lương trong tháng = Tổng khối lượng công * Đơn giá một khối việc được giao (thực lượng công việc hiện) trong tháng
Tổng số tiền lương trong tháng
- Đơn giá giờ công =
Tổng số công trong tháng
Ta thấy, tổ của ông Đinh Quốc Huy có tiến hành hợp đồng làm khoán, trị
giá hợp đồng của tổ là 8.796.000 đồng, với tổng số công thực hiện là 151. Nên tiền lương khoán của anh được tính như sau:
151 000 . 796 . 8 * 31 = 1.805.801 đồng
Doanh nghiệp thực hiện trích 16% BHXH, 3% BHYT trong tiền lương (lương cơ bản và phụ cấp trách nhiệm), 2% KPCĐ, 1% BHTN trên tiền lương thực tế của công nhân vào giá thành sản phẩm, 6% BHXH, 1,5% BHYT, 1%BHTN trên tiền lương cơ bản và khoản này tính trừ vào lương của người lao
động. Việc trích nộp được hạch toán vào từng đối tượng chịu phí và được thể
hiện rõ qua bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Cụ thể với số liệu trong bảng tổng hợp lương công nhân trực tiếp thi công công trình, bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 08/2010 của công trình nhà
ăn N17A Trường SQLQ 2. Kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ
cái theo định khoản:
Nợ TK 622 129.425.000
Doanh nghiệp sử dụng TK 334 “ Phải trả người lao động” để thanh toán lương trực tiếp thi công công trình. Công ty không tiến hành hạch toán các khoản nộp BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất vào TK 622 mà hạch toán vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung” theo quy định của ngành.
2.3.2.2 Đối với lao động không có hợp đồng (lao động thuê ngoài).
Chứng từ hạch toán ban đầu với lao động thuê ngoài là Hợp đồng khoán gọn làm việc, biên bản nghiêm thu công việc hoàn thành, bảng kê công việc thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào bảng hợp đồng khoán gọn công việc, biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành để lập bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài.
Biểu mẫu 2.3:
Hợp đồng khoán gọn công việc MS09/NC Hôm nay, ngày 07 tháng 01 năm 2010
Bên sử dụng lao động (Bên A): Công trình Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2
Đại diện: Hoàng Ngọc Bách
Chức vụ: Chỉ huy trưởng công trình Bên người lao động (Bên B): Tổ phá dỡ Đại diện: Hoàng Văn Nghĩa
Chức vụ: Tổ trưởng
Hai bên đã thoả thuận ký hợp đồng khoán gọn công việc và cam kết làm theo những điều khoản dưới đây:
Điều 1: Công việc – Thời gian – Địa Điểm.
-Công việc:- Tháo dỡ mái fibrô xi măng cao<= 4m - Tháo dỡ bê tông cột
- Thời gian : Tháng 01 năm 2010
- Địa điểm : Công trình Nhà ăn N17A trương SQLQ 2
Điều 2: Nhiệm vụ và quyền lợi của người lao động.
- Hưởng lương theo sản phẩm: 3.832 đ/ m2 tháo dỡ mái fibrô - …
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]
Sau khi công việc hoàn thành và bàn giao, kế toán tiến hành lập bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài:
Biểu mẫu 2.4
Bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài
Tháng 01/2010
Công trình Nhà ăn N17A trường SQLQ 2 Tổ : Phá dỡ Tổ trưởng : Hoàng Văn Nghĩa
Stt Nội dung công việc ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền
1 Tháo dỡ mái fibro
xi măng<= 4m M2 1327 3.832 5.088.064
2 Tháo dỡ cửa M2 280 3.066 858.443
… … … … … …
2000 7.126.000
Tổ trưởng Kỹ thuật công trình Kế toán Giám đốc (Ký, họ tê ) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8] Bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài được đội trưởng công
trình gửi lên phòng tổ chức lao động tiền lương, sau khi xem xét tính hợp lệ sẽ được gửi sang phòng kế toán tài chính để làm cơ sở hạch toán chi phí và thanh toán lương cho công nhân. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng kê thanh toán