Xác định các chỉ tiêu sinh trởng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 25 - 28)

a) Bố trí thí nghiệm:

Đất đợc xới và làm cỏ, chia ô, đánh luống, chia hàng, mật độ 27 – 30 cây/m2 và bón lót bằng phân xanh, đạm, lân. Sau khi xử lý hạt giống, ủ nảy mầm, tiến hành gieo hạt giống theo các ô đã chuẩn bị. Phun dung dịch vi lợng Zn2+ ở các nồng độ: 0,01%; 0,02% ; 0,03% ; 0,04% ; 0,05% lên lá ngô vào các giai đoạn sau 15, 30, 45 ngày sau khi ngô mọc. Dùng bơm tay phun lên lá dới

dạng sơng mù. Các ô thí nghiệm đợc ngăn cách để dung dịch vi lợng của công thức này không ảnh hởng đến công thức kia.

Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ sau:

B9681 ĐC 0,01% 0,02% 0,03% 0,04% 0,05%

LVN10 ĐC

b) Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý, sinh trởng

Phân tích các chỉ tiêu sinh lý sinh trởng của ngô sau khi phun vi lợng là 2 tuần (14 –15 ngày). Nh vậy các thời điểm phân tích là 15,30, 45 ngày.

- Chiều cao cây và chiều dài rễ ở ngoài đồng ruộng sau 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày. (Phơng pháp M.X Miller, 1973).

Khi ngô trồng ngoài ruộng sau15 ngày, 30 ngày, 45 ngày tiến hành đo chiều cao cây và chiều dài rễ.

Cách làm: Đào ngô lên, đem ngâm trong chậu nớc lã cho nớc rã dần. Sau đó lấy toàn bộ khối đất và cây ra, rửa nhẹ nhàng để không bị đứt rễ.

+ Chiều cao cây: Vuốt thẳng các lá, đo từ cổ rễ đến nút của ngọn lá dài nhất.

+ Chiều dài rễ: Đo từ điểm xuất phát đến tận cùng chóp rễ

- Diện tích lá: Chọn các cây đã đo chiều dài thân, cắt toàn bộ lá, đo chiều dài và chiều ngang lớn nhất của lá bằng thớc mm.

Diện tích lá đợc xác định bằng công thức:

Xlá = (Dài x rộng) x 0,68 (Trong đó: 0,68 là hệ số điều chỉnh qua thực nghiệm)

- Hàm lợng diệp lục (Phơng pháp Wintermans và DeMots – 1965)

+ Cách làm: Cân chính xác 1,5(g) lá ngô đã qua lỗ khoan (có d = 0,8 – 1,5 cm). Rồi cho vào cối sứ nghiền nhuyễn với một ít etanol 960. Chuyển toàn bộ dung dịch qua phễu lọc, tráng cối chày thật sạch và rút bằng máy hút chân không. Tiến hành rút đến giọt cuối cùng chảy xuống phễu có màu trong suốt.

Toàn bộ dịch chiết đợc chuyển sang bình định mức 50ml (nếu cha đủ thì cho thêm etanol 960 vào cho đủ 50ml).

Đo mật độ quang D ở các bớc sóng 665nm,649nm trên máy so màu quang phổ UV – VIS.

Nồng độ các sắc tố (mg/lít) tính theo công thức: Ca (mg/l) = D665. 1,37 – 5,76. D649

Cb (mg/l) = D649. 25,8 – 7,60. D665 [14]

Tính ra lợng sắc tố có trong 1,5 (g) chất tơi theo công thức:

1000* * P V * C A= Trong đó: C: là nồng độ sắc tố (mg diệp lục) V: là thể tích dịch chiết P : là trọng lợng mẫu Hàm lợng diệp lục a (mg/1,0(g) lá tơi) =1,Ca5**100050 Hàm lợng diệp lục b (mg/1,0(g) lá tơi) = 1,Cb5**100050

- Xác định cờng độ quang hợp (Phơng pháp Ivanop – Côxơvich)

+ Nguyên tắc: Xác định lợng CO2 trong bình kín trớc và sau khi cây quang hợp, từ đó suy ra đợc cờng độ quang hợp (lợng mg CO2 đợc hút vào bởi 1dm2 hay 1(g) lá trong thời gian 1 giờ).

+ Tiến hành: Lấy 2 bình tam giác 250ml sạch, đa đi đa lại trong không khí để không khí trong 2 bình giống nhau. Sau đó cho cành cây vào bình 1, bình 2 không cho cây. Đậy kín cả 2 bình lại, rồi đặt ra ngoài ánh sáng 30 phút. Đa cả 2 bình vào rồi lấy thật nhanh cành cây ra khỏi bình 1 và đậy nút lại ngay. Cho vào mỗi bình 20ml Ba(OH)2 0,02N (mở và đậy nút thật nhanh), lắc đều trong một lúc:

Cho vài giọt phenolphtalein vào mỗi bình và chuẩn độ bằng HCl 0,02N cho đến lúc mất màu hồng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Gọi thể tích HCl chuẩn độ hết ở bình 1 là V1 (ml), bình 2 là V2 (ml). C- ờng độ quang hợp (IQH) đợc tính bằng công thức: IQH = 30 * P 60 * 44 , 0 * ) V V ( 1 − 2 (mg CO 2/g.h)

Trong đó: Cứ 1ml HCl hoặc Ba(OH)2 0,02N tơng ứng với 0,44 mg CO2

p: là khối lợng mẫu (cành cây) (g) 30: là thời gian thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

60: là hệ số dẫn tính ra giờ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 25 - 28)