Ảnh hởng của Zn đến chiều rễ hai giống ngô B9681và LVN10.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 41 - 43)

15 ngày 30 ngày 45 ngày ngày 30 ngày 45 ngày

3.2.2. ảnh hởng của Zn đến chiều rễ hai giống ngô B9681và LVN10.

Chúng tôi tiến hành chiều dài rễ của các cây ngô sau 15 ngày, 30 ngày 45 ngày. Kết quả thu đợc ở bảng 10 và biểu đồ 7.

Bảng 10: Chiều dài rễ của 2 giống ngô B9681 và LVN10 (đơn vị: cm)

Giống B9681 LVN10

15 ngày 30 ngày 45 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày

CT1 16,00 25,00 43,83 17,17 26,00 46,50

CT2 19,00 30,00 50,33 19,50 30,50 54,17

CT3 20,00 31,50 54,50 21,50 34,17 59,17

CT4 18,17 28,83 49,50 20,50 31,67 55,33

ĐC 17,33 26,83 46,50 18,17 27,50 48,17

Biểu đồ 7: Chiều dài rễ của 2 giống ngô B9681 và LVN10 (cm)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguyên tố vi lợng Zn có ảnh hởng đến sự phát triển của rễ, trong đó cây ngô xử lý ở công thức CT3 cho chiều dài rễ lớn hơn so với các công thức cùng nghiên cứu đối với cả 2 giống, cụ thể là: Giống B9681, khi phun vi lợng Zn ở các nồng độ 0,02 – 0,04% đều có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển của rễ, trong đó công thức nồng độ 0,03% có ảnh hởng tốt nhất (chiều dài rễ cao hơn so với đối chứng là 15,41% sau 15 ngày; 17,39% sau 30 ngày; 17,2% sau 45 ngày). Hai công thức CT1, CT5 lại làm hạn chế sự phát triển của rễ ngô (chiều dài rễ giảm đi so với đối chứng từ 5,74% - 7,69% và từ 1,92%- đến 4,35%) sau 3 thời điểm nghiên cứu.

Đối với giống LVN10, chiều dài rễ mầm sau 15 ngày là 17,17cm – 21,5cm; sau 30 ngày là 26,0 cm – 34,17cm; sau 45 ngày là 46,5cm – 59,17cm. Trong đó, công thức CT3 cho chiều dài rễ cao nhất (cao hơn đối chứng từ 18,35%- 24,24%). Cây ngô đợc phun vi lợng ở các công thức CT1, CT5 lại cho chiều dài rễ thấp nhất, đặc biệt ở các công thức CT1 thấp hơn đối chứng từ 3,46% đến 5,5% sau 45 ngày.

Sau 15 ngày, sinh trởng cây ngô ở giai đoạn 3 lá bắt đầu chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dinh dỡng trong hạt sang trạng thái hút chất dinh dỡng trong đất. Để hút đợc nhiều chất dinh dỡng đòi hỏi bộ rễ phải phát triển dài ra và lan

0 10 20 30 40 50 60 cm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC Nồng độ vi lượng B9681 LVN10 15 ngày 30 ngày 45 ngày

rộng (đặc biệt là rễ đốt có nhiệm vụ cung cấp nớc và thức ăn trong suốt đời sống của cây ngô).

Việc tham gia của nguyên tố vi lợng Zn trong các giai đoạn phát triển tiếp theo của cây ngô có vai trò quan trọng trong việc kích thích qúa trình sinh trởng và phát triển của bộ rễ, thông qua tác động của kẽm đối với chất điều hoà sinh trởng là auxin. Bộ rễ phát triển tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho thân, lá sinh trởng nhanh và mạnh. Điều này chứng tỏ Zn có ảnh hởng tốt đến sự sinh tr- ởng của rễ ngô, nhất là công thức CT3 có hiệu quả cao. Giống LVN10 vẫn cho chiều dàim tốt hơn B9681 trong 3 thời điểm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 41 - 43)