Ảnh hởng của Zn đến hàm lợng diệp lục.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 45 - 47)

15 ngày 30 ngày 45 ngày ngày 30 ngày 45 ngày

3.2.4. ảnh hởng của Zn đến hàm lợng diệp lục.

Các nguyên tố vi lợng ảnh hởng nhiều đến quang hợp, trớc hết là ảnh h- ởng đến bộ máy quang hợp: Chúng thúc đẩy quá trình tổng hợp sắc tố ngoài sáng, giảm phân huỷ diệp lục trong tối, làm tăng số lợng và kích thớc của lục lạp, tăng độ bền vững của prôtêin diệp lục.

Để nghiên cứu ảnh hởng của nghiên cứu vi lợng Zn đến bộ máy quang hợp, chúng tôi tiến hành theo dõi hàm lợng sắc tố vào các giai đoạn 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày. Kết quả thu đợc ở bảng 12 và biểu đồ 9 và 10.

Bảng 12: Hàm lợng diệp lục a, diệp lục b ở 2 giống ngô B9681 và LVN10 (đơn vị: mg/g.lá)

Giống

CT Zn2+

B9681 LVN10

15 ngày 30 ngày 45 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày

DL a DLb DL a DLb DL a DLb DL a DLb DL a DLb DL a DLb CT1 1,456 0,378 1,756 0,439 2,017 0,524 1,534 0,409 1,868 0,467 2,128 0,532 CT2 1,708 0,438 2,126 0,545 2,465 0,632 1,864 0,466 2,161 0,554 2,644 0,678 CT3 2,156 0,539 2,547 0,629 2,804 0,701 2,292 0,559 2,704 0,676 2,900 0,725 CT4 2,026 0,513 2,342 0,593 2,660 0,682 2,168 0,542 2,378 0,602 2,788 0,697 CT5 1,688 0,422 1,954 0,501 2,172 0,557 1,728 0,432 1,993 0,511 2,288 0,572 ĐC 1,626 0,417 1,868 0,479 2,100 0,538 1,611 0,424 1,940 0,485 2,204 0,551 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3mg CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC Nồng độ vi lượng 15 ngày 30 ngày 45 ngày 0.5 1 1.5 2 2.5 3mg 15 ngày 30 ngày 45 ngày

Qua bảng 12, biểu đồ 9 và 10, chúng tôi thấy: Khi xử lý vi lợng Zn ở các công thức thí nghiệm, trong 3 thời điểm khác nhau thì hàm lợng sắc tố khác nhau. Nhìn chung, hàm lợng sắc tố càng về giai đoạn sau càng tăng dần dới ảnh hởng của vi lợng Zn. Cụ thể là: Hàm lợng sắc tố của B9681 sau 15 ngày là, diệp lục a đạt 1,456 – 2,156mg; diệp lục b 0,378 - 0,539mg. Sau 30 ngày diệp lục a là 1,756 –2,547 mg, diệp lục b đạt 0,439 –0,629 mg. Sau 45 ngày diệp lục a đạt 2,017 – 2,804 mg; diệp lục b đạt 0,524 – 0,701mg. Hàm lợng diệp lục a, diệp lục b đạt giá trị cao nhất ở CT3, cao hơn đối chứng 33,52% (diệp lục a), 30,29% (diệp lục b) sau 45 ngày. Hàm lợng diệp lục a; diệp lục b thấp nhất ở 2 công thức CT1 và CT5.

Tơng tự đối với LVN10, CT3 cũng cho hàm lợng diệp lục a, diệp lục b cao nhất từ 2,292 – 2,90 mg (diệp lục a), từ 0,559 – 0,747 mg (diệp lục b). Còn 2 công thức CT1, CT5 có hamg lợng sắc tố thấp nhất sau 45 ngày.

Hầu hết các công thức xử lý vi lợng Zn đều cho hàm lợng sắc tố cao hơn đối chứng (trừ CT1) đối với cả hai giống Đặc biệt là công thức CT3 có ảnh hởng tốt nhất ở giai đoạn đầu và làm thay đổi hàm lợng sắc tố trong quá trình sinh tr- ởng, phát triển. Điều này chứng tỏ Zn làm tăng hàm lợng sắc tố trong lá So sánh hàm lợng diệp lục a và diệp lục b ở công thức CT3 chúng tôi thấy hàm lợng diệp lục a cao hơn hàm lợng diệp lục b rất nhiều. Cụ thể là:

+ Sau 15 ngày, diệp lục a/ diệp lục b ≈ 4,1 lần (đối với cả hai giống) + Sau 30 ngày, diệp lục a/ diệp lục b ≈ 4,0 lần (đối với cả hai giống) + Sau 45 ngày, diệp lục a/ diệp lục b ≈ 4,0 lần (đối với cả hai giống)

Nh vậy, tỷ lệ diệp lục a/diệp lục b thay đổi không đáng kể qua ba thời điểm nghiên cứu. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Bá Lộc: diệp lục a/ diệp lục b ≈ 4 lần (đối với thực vật C4), mà cây ngô là cây C4.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w