Chiều dài mầm là chỉ tiêu phản ánh rõ sức sống của mầm, chiều dài thân mầm tính từ cổ rễ đến đỉnh sinh trởng. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 5 và biểu đồ 2 nh sau:
Bảng 5: Chiều dài mầm của 2 giống ngô B9681 và LVN10 (đơn vị: cm) Giống B9681 LVN10 24h 48h 72h 24h 48h 72h CT1 0,225 1,988 3,038 0,313 2,100 3,138 CT2 0,350 2,313 3,413 0,563 2,400 3,513 CT3 0,488 3,088 4,063 0,750 3,250 4,138 CT4 0,388 2,438 3,538 0,538 2,638 3,650 CT5 0,313 2,150 3,225 0,488 2,338 3,413 ĐC 0,263 2,063 3,188 0,438 2,163 3,338 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 cm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC 0.01 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC Nồng độ vi lượng B9681 LVN10 24h 48h 72h
Qua bảng 5 và biểu đồ 2 ta thấy:
Hầu hết các công thức xử lý vi lợng Zn (trừ công thức CT1) đều cho chiều dài mầm cao hơn đối chứng, cụ thể là:
+ Đối với giống B9681, sau 24h chiều dài mầm đạt đợc từ 0,225cm - 0,488cm, sau 48h là 1,988cm - 3,088cm, sau 72h là 3,038cm - 4,063cm. Trong đó hạt giống xử lý vi lợng ở CT3 có chiều dài mầm cao nhất (từ 0,488 cm – 4,063 cm). Còn ở công thức CT1 chiều dài mầm đạt trị số thấp nhất trong cả ba thời điểm nghiên cứu.
Cũng nh giống B9681, giống LVN10 cho chiều dài mầm cao nhất ở công thức CT3 (từ 0,75 cm – 4,138 cm) và thấp nhất ở công thức CT1 sau 24h, 48h, 72h.
Trong 3 thời điểm nghiên cứu thì công thức CT3 luôn cho giá trị chiều dài mầm cao nhất, cao hơn đối chứng từ 0,33 cm (24h) đến 1,088 cm (72h) và ở công thức CT1 lại cho giá trị chiều dài mầm thấp nhất, thấp hơn đối chứng từ 0,063 cm đến 0,2 cm.
Nh vậy, trong các công thức vi lợng đã dùng để xử lý hạt giống thì ở các công thức CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 đều đạt chiều dài mầm cao hơn so với đối chứng từ 0,038 cm đến 0,875 cm (đối với B9681) và từ 0,175 cm đến 0,8 cm (đối với LVN10) sau 72h. Và đặc biệt là CT3 ảnh hởng đến chiều dài mầm tốt nhất đối với cả 2 giống và chiều dài mầm của giống LVN10 đạt trị số cao hơn giống B9681 ở các công thức cùng nghiên cứu. Chiều dài mầm ở mỗi công thức tăng nhanh vào giai đoạn từ 24h - 48h.
Nguyên tố vi lợng Zn đã ảnh hởng tích cực đến sinh trởng, phát triển mầm. Nó tham gia tổng hợp axit nuclêic, prôtêin và các thành phần khác xây dựng nên tế bào. Ngoài ra Zn còn tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển các chất điều tiết sinh trởng nh auxin, giberelin, heteroauxin kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào.