Ảnh hởng của Zn đến cờng độ quang hợp.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 47 - 49)

15 ngày 30 ngày 45 ngày ngày 30 ngày 45 ngày

3.2.5.ảnh hởng của Zn đến cờng độ quang hợp.

Cờng độ quang hợp là lợng mgCO2 đợc hút vào bởi 1 dm2 hay 1 gam lá trong thời gian 1 giờ.

Theo dõi cờng độ quang hợp của 2 giống dới ảnh hởng của nguyên tố vi lợng Zn, chúng tôi thu đợc kết quả trình bày ở bảng 13 và biểu đồ 11.

Bảng 13: Cờng độ quang hợp của 2 giống ngô B9681 và LVN10 (đơn vị: mg CO2/g.h)

Giống B9681 LVN10

15 ngày 30 ngày 45 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày

CT1 0,994 1,768 2,543 1,123 1,881 2,672 CT2 1,304 2,091 2,878 1,483 2,205 2,943 CT3 1,536 2,406 3,226 1,614 2,529 3,394 CT4 1,355 2,113 2,981 1,485 2,285 3,020 CT5 1,123 1,936 2,605 1,344 2,103 2,864 ĐC 1,200 1,955 2,672 1,341 2,059 2,865 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 mg CO2/g.h CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC Nồng độ vi lượng B9681 LVN10 15 ngày 30 ngày 45 ngày

Biểu đồ 11:Cờng độ quang hợp của 2 giống ngô B9681 và LVN10 (mg CO2/g.h)

Qua bảng 13 và biểu đồ 11 cho ta thấy: Cờng độ quang hợp của giống B9681 ở các công thức thí nghiệm, sau 15 ngày là 0,994 – 1,536 mg CO2/g.h; sau 30 ngày là 1,768 – 2,4 mg CO2/g.h; sau 45 ngày là 2,543 – 3,226 mg CO2/g.h. Trong đó, ở CT3 cờng độ quang hợp của ngô cao nhất (cao hơn đối chứng từ 20,75% - 27,93%); còn các nồng độ Zn ở CT1, CT5 hạn chế cờng độ quang hợp của cây ngô, giảm so với đối chứng là 17,23% sau 15 ngày; 9,59% sau 30 ngày; 4,81% sau 45 ngày (CT1) và giảm 6,45 % sau 15 ngày; 0,99% sau 30 ngày; 2,5% sau 45 ngày (CT5).

Tơng tự, giống ngô LVN10 có cờng độ quang hợp mạnh nhất ở CT3 (từ 1,614 – 3,394 mg CO2/g.h), thứ đến là CT4 (từ 1,485 – 3,02 mg CO2/g.h sau 45 ngày). Cây ngô xử lý ở công thức CT1 có cờng độ quang hợp thấp nhất(thấp hơn đối chứng là 16,27% sau 15 ngày; 8,63% sau 30 ngày và 6,12% sau 45 ngày).

Nh vậy, ở mỗi công thức các giống đều có trị số cờng độ quang hợp tăng dần theo thời gian, mức tăng mạnh nhất sau 15 ngày đầu, vì lúc này bộ lá của ngô đã đợc hình thành để làm nhiệm vụ quang hợp. Giống LVN10 có cờng độ quang hợp mạnh hơn B9681 trong cả 3 thời điểm nghiên cứu.

Qua nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý sinh trởng (chiều cao cây, chiều dài rễ, diện tích lá, hàm lợng diệp lục, cờng độ quang hợp) của 2 giống ngô B9681 và LVN10 chúng tôi nhận thấy: Cây ngô đợc phun vi lợng Zn ở 3 công thức (CT2, CT3, CT4) đều cho kết quả cao hơn đối chứng, trong đó ở CT3, các chỉ tiêu sinh trởng của ngô đạt giá trị cao nhất. Chứng tỏ CT3 có ảnh hởng tốt nhất đến quá trình sinh trởng, phát triển của 2 giống ngô. Đặc biệt giống LVN10 có các chỉ tiêu sinh trởng cao hơn B9681 trong cùng thời điểm nghiên cứu và cùng công thức xử lý.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 47 - 49)