Ảnh hởng của Zn đến chiều dài rễ mầm.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 33 - 35)

Kết quả xác định độ dài của rễ mầm biểu hiện ở bảng 6 và biểu đồ 3.

Bảng 6:Chiều dài rễ mầm của 2 giống ngô B9681 và LVN10.

Giống B9681 LVN10 24h 48h 72h 24h 48h 72h CT1 0,525 3,113 4,163 0,625 3,288 4,263 CT2 0,788 3,588 4,738 0,673 3,738 4,875 CT3 0,950 4,063 5,325 1,013 4,218 5,313 CT4 0,850 3,663 4,838 0,925 4,025 4,938 CT5 0,663 3,463 4,525 0,738 3,643 4,,38 ĐC 0,850 3,413 4,438 0,688 3,638 4,513

(đơn vị: cm) 0 1 2 3 4 5 6 cm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC Nồng độ vi lượng B9681 LVN10 24h 48h 72h

Biểu đồ 3:Chiều dài rễ mầm của 2 giống ngô B9681 và LVN10 (cm)

Kết quả ở bảng 6 và biểu đồ 3 cho thấy, tất cả các công thức xử lý vi lợng Zn đều cho chiều dài rễ mầm cao hơn so với đối chứng (trừ công thức CT1). Cụ thể là:

+ Đối với B9681: Sau 24h, các công thức CT2, CT5 cho kết quả tăng không đáng kể so với đối chứng; Công thức CT4 tăng nhiều hơn so với các công thức trên: 0,20cm so với đối chứng và đặc biệt ở công thức CT3 tăng cao nhất (0,30cm). Còn công thức CT1 thấp nhất (thấp hơn đối chứng là 0,13 cm).

Sau 48h, các công thức thí nghiệm (từ CT2 đến CT5) đều cho chiều dài rễ mầm cao hơn so với đối chứng từ 0,05 cm đến 0,65 cm, riêng công thức CT3 cho kết quả cao nhất (4,063 cm), còn rễ mầm ở CT1 đạt trị số thấp nhất (thấp hơn đối chứng là 0,3cm).

Sau 72h, chiều dài mầm đạt từ 4,163 cm đến 5,352 cm, trong đó công thức CT3 cho chiều rễ mầm cao nhất (5,325cm) và thấp nhất là CT1 (4,163 cm)

Tơng tự, đối với giống ngô LVN10 chiều dài rễ mầm luôn đạt giá trị cao nhất ở công thức CT3 (từ 1,013cm đến 5,313cm), thứ đến là công thức CT4, CT2 và CT5. Hạt giống xử ở công thức CT1 có chiều dài rễ mầm thấp nhất, thấp hơn đối chứng từ 0,063 cm đến 0,55 cm.

Khi hạt ngô nảy mầm, rễ ngô phát triển từ rễ sơ sinh của phôi gọi là rễ mộng. Rễ này chỉ có một cái sau nảy mầm, nó xuất hiện rồi dài ra có thể thành

lông rễ. Rễ mộng có tác dụng hút nớc trong thời gian đầu để cung cấp cho mầm phát triển. Nh vậy, sự phát triển của bộ rễ ảnh hởng đến sự phát triển của mầm. Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, bộ rễ sơ khai đầu tiên của hai giống ngô nghiên cứu dới ảnh hởng của nguyên tố vi lợng Zn phát triển mạnh hơn so với đối chứng không những về chiều dài mà trên thực tế chúng tôi còn quan sát thấy số lợng lông hút ở công thức CT3 vẫn trội hơn so với các công thức khác và so với đối chứng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 33 - 35)