Ảnh hởng của Zn đến cờng độ hô hấp của hai giống ngô B9681 vàLVN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 37 - 39)

Hô hấp là quá trình phân giải ôxi hoá khử các chất hữu cơ phức tạp (trớc hết là gluxit) thành các sản phẩm đơn giản cuối cùng là CO2 + H2O, đồng thời cung cấp nguồn năng lợng lớn cho sự sống.

Biểu diễn theo phơng trình: C2H12O6+6O26CO2+6H2O+Q.

ở giai đoạn non, quá trình hô hấp của thực vật diễn ra mạnh mẽ để tăng năng lợng dới dạng ATP cung cấp cho hoạt động sống của tế bào, đặc biệt là tạo tiền chất cho quá trình tổng hợp các chất mới làm nguyên liệu xây dựng tế bào. Các nguyên tố vi lợng, trong đó có Zn cũng ảnh hởng đến quá trình hô hấp, tức ảnh hởng đến lợng CO2 thoát ra trong đơn vị thời gian. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8 và biểu đồ 5.

Bảng 8:Cờng độ hô hấp của hai giống ngô B9681 và LVN10 (đơn vị: mg CO2/g.h) Giống B9681 LVN10 24h 48h 72h 24h 48h 72h CT1 0,266 0,361 0,451 0,330 0,411 0,497 CT2 0,319 0,416 0,497 0,361 0,466 0,541 CT3 0,370 0,493 0,596 0,431 0,526 0,649

CT4 0,343 0,425 0,524 0,376 0,455 0,561 CT5 0,284 0,392 0,488 0,341 0,436 0,528 ĐC 0,299 0,392 0,477 0,352 0,436 0,526 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 mg CO2/g.h CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 DC Nồng độ vi lượng B9681 LVN10 24h 48h 72h

Kết quả ở bảng 8 và biểu đồ 5 cho thấy:

Cờng độ hô hấp giống ngô B9681 ở các công thức thí nghiệm, sau thời gian 24h là 0,266 mg CO2/g.h - 0,37 mg CO2/g.h; sau 48h là 0,361 mg CO2/g.h - 0,493mg CO2/g.h; sau 72 giờ là 0,451 mg CO2/g.h - 0,596 mg CO2/g.h. Trong đó, công thức CT3 cho cờng độ hô hấp mạnh nhất (cao hơn đối chứng từ 0,07 mg CO2/g.h - 0,12 mg CO2/g.h), còn chỉ tiêu này ở các công thức CT1, CT5 lại cho giá trị thấp nhất ở cả 3 thời điểm.

Tơng tự, giống ngô LVN10 có cờng độ hô hấp của hạt giống đạt giá trị cao nhất ở công thức CT3 từ 0,4312 CO2/g.h (24h) đến 0,649 CO2/g.h (72h), tiếp đến là công thức CT4, CT2. Hạt giống xử lý ở các công thức CT1 và CT5 có cờng độ hô hấp thấp nhất.

Qua đó cho thấy, hạt giống đợc xử lý ở các công thức vi lợng Zn CT2, CT3, CT4 đều có cờng độ hô hấp cao hơn so với đối chứng, trong đó công thức CT3 có ảnh hởng tốt hơn cả đến khả năng hô hấp của hạt giống. Hai công thức CT1, CT5 cho kết quả thấp nhất.

Cờng độ hô hấp của hạt giống mạnh ngay trong 24h sau khi ủ đối với cả 2 giống. Giống LVN10 có cờng độ hô hấp mạnh hơn giống B9681.

Biểu đồ 5: Cờng độ hô hấp của hai giống ngô B9681 và LVN10(mg CO2/g.h)

Zn là thành phần của các enzim amilaza, đehydrogenzo, aldalaza tham gia trong chu trình đờng phân cung cấp năng lợng cho các hoạt động của tế bào. Do đó, Zn đã tác động tích cực đến hệ ezim hô hấp, làm ảnh hởng tốt đến cờng độ hô hấp của hạt nảy mầm.

Qua các kết quả thu đợc về tỉ lệ nảy mầm, chiều dài mầm, chiều dài rễ mầm, hoạt độ enzim catalaza, cờng độ hô hấp ở giai đoạn nảy mầm của 2 giống ngô B9681và LVN10, chúng tôi nhận thấy hạt giống đợc xử lý ở 3 công thức CT2, CT3, CT4 đều có kết quả cao hơn so với đối chứng, đặc biệt là ở CT3 có tác dụng tốt nhất đến giai đoạn nảy mầm. Ngợc lại, 2 công thức vi lợng CT1 và CT5 làm giảm chất lợng nảy mầm của 2 giống ngô trên. Hơn nữa, công thức xử lý CT3 đã ảnh hởng đến giống LVN10 tốt hơn giống B9681(các chỉ tiêu sinh lý nảy mầm của LVN10 ở CT3 cao hơn B9681).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguyên tố kẽm [zn] đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá hai giống ngô b9681 và LVN10 ở giai đoạn nảy mầm và cây con (Trang 37 - 39)