Ng nghiệp, lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 25 - 28)

Với lợi thế 25km bờ biển, kinh tế biển đợc xem là nguồn lợi kinh tế lớn và là ngành kinh tế mũi nhọn của vùng. Trong 5 năm (1986 - 1990) với những việc phát triển mạnh mẽ, thâm canh nghề cá đồng thời phát triển nhiều ngành nghề tổng hợp trên một đơn vị thuyền. Phát huy tối đa tất cả các thế mạnh của nghề cá bãi dọc, bãi ngang và nghề sản xuất muối. Nhờ vậy trong 5 năm kinh tế biển của vùng đạt đợc nhiều thành tựu khả quan.

Nghề cá đã có bớc chuyển mình mạnh mẽ, từ những khó khăn bế tắc ở giai đoạn đàu khi chuyển đổi cơ chế, Huyện uỷ Diễn Châu đã có chủ trơng kế hoạch đổi mới cơ chế quản lý nghề cá, đổi mới cơ cấu nghề nghiệp. Bám sát chủ trơng chỉ đạo của Huyện uỷ, Đảng bộ và chính quyền nhân dân các xã theo kiểu “thợ cần bạn rủ” nên bớc đầu đã vực dậy đợc nghề cá. Song năng lực khai thác vẫn cha đợc phát huy mạnh. Các hợp tác xã ng nghiệp nợ tín dụng, nợ nhà nớc, vay nợ ngân hàng bị hạn chế nên không có điều kiện để đổi mới. Trớc tình hình đó, Huyện ủy, Đảng bộ và chính quyền các xã trong vùng đã nhanh chóng điều chỉnh hình thức sở hữu theo mô hình sản xuất, kinh doanh, quản lí thích hợp với quan hệ sản xuất mới, đa dạng ở vùng biển, phát động nhân dân tự bỏ vốn mua sắm, đóng mới phơng tiện thuyền bè. Nghề cá nhân dân với hình thức kinh tế đợc phát triển các tổ hợp sản xuất, tổ thuyền, tổ dịch vụ đợc hình thành

ở nhiều hình thức, nhiều khâu đa dạng. mỗi tàu thuyền là một đơn vị sản xuất tự chủ. Ng dân yên tâm, phấn khởi, nhiều hộ đã bỏ ra hàng triệu đồng đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, đổi mới nghề nghiệp, bám biển dài ngày tìm kiếm ng trờng đánh bắt tôm, mực. Gần 5 năm đổi mới lực lợng sản xuất của vùng biển Diễn Châu đã phát triển nhanh, giá trị sản phẩm đánh bắt tăng, tiềm năng về lao động, vốn liếng, kỹ thuật vùng biển đợc khai thác. Đời sống ng dân nhìn chung đợc cải thiện từng bớc.

Trong vòng 3 năm (1986 - 1988) sản lợng đánh bắt cá bình quân 4000 tấn/ năm, đạt 80% so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XXIII đề ra [17, 2], thì đến năm 1990 sản lợng đánh bắt tăng lên 3.300( tăng hơn 2.000 tấn so với sản l- ợng năm (1986 - 1988). Một số xã có sản lợng đánh bắt cá lớn nh: Diễn Trung 400 tấn [11, 42], Diễn Ngọc 1300 tấn [6, 127]. Năm 1990 trong toàn vùng có 560 tàu thuyền đánh bắt cá. Nói về ng nghiệp trớc đây, việc nuôi tôm biển, tôm đồng, cua, ếch, ba ba không đợc chú trọng. Nhng đến thời điểm năm 1987 thì việc nuôi các loại hải sản đã đợc chú trọng và đẩy mạnh. Đó là hớng phát triển kinh tế hộ gia đình và tập thể có hiệu quả, phù hợp với bớc chuyển biến theo nhu cầu kinh tế hàng hoá. Một số hộ ở Diễn Ngọc đã nuôi cá lồng trên sông Bùng, nuôi tôm trên cát ở Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Trung đợc đẩy mạnh hơn so với trớc.

Sản xuất muối tiếp tục đợc đẩy mạnh. Cánh đồng muối trọng điểm ở các xã Diễn Vạn, Diễn Kim, Diễn Ngọc, Diễn Hùng, Diễn Bích và Diễn Hải đợc đầu t cải tạo nâng cấp. Nhờ đó năm 1988, sản lợng muối đạt 21.000 tấn [17, 2]. Đây là chỉ số cao nhất của phát triển sản xuất từ trớc cho đến thời điểm những năm 90. Năng suất 1 ha đạt 110 tấn, năng suất 1 lao động đạt 11 - 13 tấn. Trong đó Diễn Kim và Diễn Vạn đi đầu trong sản xuất muối. Muối của vùng biển Diễn Châu không chỉ phục vụ cho đời sống nhân dân các xã trên toàn huyện mà còn cung cấp cho một số địa phơng khác ở Nghệ An, hoàn thành suất sắc nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Trong khi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân vùng biển Diễn Châu đang tập trung trí tuệ, sức lực vào việc hoàn thiện đổi mới, cơ chế quản lí trong nông nghiệp thì cơn lũ số 7 (8- 10- 1989) và số 9 (11- 10- 1989) với sức gió cấp 10 - 12, có triều dâng cao 3,5m đổ bộ vào Diễn Châu gây thiệt hại lớn về ngời và của, làm thiệt hại hàng chục tỷ đồng. Hậu quả do 2 cơn bão này gây nên là 15km đê ngăn mặn từ Diễn Trung đến Diễn Hùng bị phá huỷ hoặc sụt lỡ, 180/200ha đồng muối bị ngập, 114 thuyền bè bị đắm. Ngay sau đó dới sự chỉ đạo sát sao của huyện uỷ, nhân dân trong vùng đã phát huy tinh thần “lá lành đùm lá rách”, ra sức khắc phục những thiệt hại do 2 cơn bão gây nên. Dới sự lãnh đạo quyết liệt, sát sao của Đảng bộ chính quyền nhân dân trong vùng đã tập trung nhân lực sửa chữa, tôn cao tuyến đê chắn sóng từ Diễn Trung đến Diễn Hùng, khôi phục hệ thống đê ngăn mặn. Cũng từ 2 cơn bão số 7 và số 9 đi qua đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vừa lo khắc phục hậu quả cơn bão, vừa lo phát triển ngành nghề. Những nỗ lực của nhân dân vùng biển đã từng b- ớc đa ng nghiệp hoạt động trở lại.

Lâm nghiệp chỉ chiếm một tỉ lệ rất rõ so với các lĩnh vực khác trong cơ cấu kinh tế của vùng, chuyển biến không đáng kể. Tuy không có lợi thế bằng các xã vùng núi, nhng với phơng châm giao đất, giao rừng cho các hộ dân, các đơn vị quân đội, cho các cơ quan, gắn liền giữa quyền lợi và nghĩa vụ nên các xã đã nhanh chóng phủ xanh bờ biển, phủ kín tuyến rừng phòng hộ ven biển. Hợp tác xã tiến hành cho dân vay vốn bán cây giống và hớng dẫn kỹ thuật cho nhân dân. Nhờ vậy, đến năm 1990 các xã vùng biển Diễn Châu đã đa tổng diện tích rừng lên 435 ha, trong đó chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển và rừng khoanh nuôi (Diễn Trung). Diện tích rừng ngập mặn ở một số xã đợc chú trọng phát triển.

Có thể nói, trong những năm 1986, tình hình ng - lâm - nghiệp các xã vùng biển Diễn Châu chuyển biến tơng đối chậm, do điều kiện khí hậu thời tiết

không mấy u đãi. Do vậy, sự tích luỹ từ ng nghiệp, lâm nghiệp vào nội bộ nền kinh tế các xã trong vùng cha nhiều.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 25 - 28)