ợc những thành tựu có ý nghĩa quan trọng.
3.2. Kinh tế vùng biển Diễn Châu trong thời kỳ CNH - HĐH của Đảng (1996 - 2008) (1996 - 2008)
3.2.1.Giai đoạn từ 1996 - 2000
3.2.1.1. Nông nghiệp
Trong 5 năm (1996 - 2000), với phơng châm chuyển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tập trung thâm canh, bố trí lại cây trồng mùa vụ hợp lý. Hình thành vùng công cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. Đợc sự quan tâm của huyện, chính quyền và nhân dân các xã vùng biển Diễn Châu đã xây dựng đúng đắn cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ hợp lý, đã chú ý đến phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, quan tâm đúng mức việc tiến bộ khoa học - kỹ thuật và sản xuất. Theo tinh thần Nghị quyết 64/NQ của Chính phủ, tiến hành giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp lâu dài cho hộ nông dân và các tổ chức quản lý sử dụng lâu dài. Đảng bộ và chính quyền các xã trên địa bàn đã tập trung chỉ đạo việc hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày, bớc đầu giải quyết đầu ra cho sản xuất hàng hoá, tạo niềm tin cho nhân dân yên tâm sản xuất.
Trên cơ sở đặc điểm địa hình và lợi thế của vùng, nhân dân các xã đã hình thành cơ cấu kinh tế nhằm khai thác tiểm năng vốn có. Tập trung đổi mới giống cây trồng, vật nuôi, tăng cờng công tác thuỷ lợi phục vụ tới tiêu cho cây trồng. Đảng bộ và chính quyền các xã đã chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng loại đất. Đa giống lúa lai mới (lúa lai Trung Quốc), lạc L14, vừng V6, giống ngô lai mới vào sản xuất đại trà, giảm diện tích ngô xuân, lúa
mùa muộn. Diện tích trồng dâu đợc mở rộng trên 3 xã là Diễn Kim, Diễn Hải và Diễn Trung.
Nhờ vậy, năng suất, sản lợng các loại cây trồng tăng, tổng sản lợng thực năm 2000 toàn vùng đạt 16.789 tấn (chiếm 17,5% tổng sản lợng lơng thực toàn huyện). Bình quân lơng thực đầu ngời hàng năm đạt 330kg/ngời/năm. Đây là chỉ số khá cao đối với vùng màu ven biển Diễn Châu. Trong đó, Diễn Trung đi đầu về sản xuất lơng thực với 4000 tấn [11,142]. Vùng trọng điểm chuyên canh lạc đợc mở rộng trên 4 xã: Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Hùng và Diễn Thành. Do đó, sản lợng lạc năm 2000 chiếm hơn 50% tổng sản lợng lạc toàn huyện. Ngoài ra một số xã nh: Diễn Kim, Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Hùng đã mạnh dạn đa giống da hấu mới vào sản xuất cho năng suất cao.
Ngành chăn nuôi trên địa bàn các xã cũng đạt đợc những kết quả khả quan. Từ năm 1996 - 2000, tổng đàn gia súc gia cầm tăng trởng khá, với mục tiêu chính của các xã là phát triển đàn bò theo hớng sin hoá, nạc hoá đàn lợn, chăn nuôi bò sữa, bò thịt. Tổng đàn trâu, bò năm 2000 có 9.763 con tăng 2,6 lần so với năm 1995. Đàn lợn tăng nhanh so với giai đoạn trớc đó nhờ sử dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quy trình chăn nuôi, đặc biệt là khâu chọn giống. Năm 2000 ,tổng đàn lợn trên địa bàn các xã có 12.736 con tăng 1,9 lần so với 1995. Mạng lới dịch vụ thú y đợc củng cố xuống tận các thôn xóm, giúp cho nông dân yên tâm chăn nuôi. Nhng nếu so sánh về tốc độ phát triển của vật nuôi của đàn trâu giảm mạnh so với đàn bò do điều kiện chăn thả và nhu cầu sức kém trong sản xuất nông nghiệp, đàn lợn tăng trởng khá ổn định nhng do cha đảm bảo về nguồn giống nên có phần dẫn đến nguy cơ làm ảnh hởng đến chất lợng và số lợng đàn lợn thịt.
3.2.1.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp
Từ 1996 - 2000, ng nghiệp có nhiều biến chuyển tích cực. Với chủ trơng đầu t phát triển bài dọc, bài ngang, nhiều chính sách hợp lý nên đã tận dụng đợc tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Thực hiện Nghị quyết của Huyện uỷ về
xây dựng chơng trình kinh tế biển giai đoạn từ năm 1997 - 2001, trong đó có đề cập đến nhiệm vụ: Đẩy mạnh và từng bớc nâng cao năng lực trang thiết bị đánh bắt, cần có biện pháp khai thác vùng lộng hợp lý để bảo vệ nguồn lợi, tăng cờng công tác bảo vệ ng trờng, chú trọng khai thác nhiều loại hải sản có giá trị cao nh tôm, mực... Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào chế biến hải sản để phát triển nhiều mặt hàng và nâng cao chất lợng.
Thực hiện nhiệm vụ nói trên, trong 5 năm từ 1996 - 2000 có 12 dự án khai thác hải sản xa bờ đợc triển khai và phát hiệu quả tốt. Đội tàu đánh bắt xa bờ đợc hình thành và phát triển thực sự đã tác động tích cực đến nghề cá trong vùng. Năm 1996, tổng sản lợng khai thác cá biển 5.120 tấn. Nuôi trồng hải sản đạt 915 tấn [35, 11]. Đến năm 2000 tổng sản lợng khai thác thuỷ sản toàn vùng đạt 12.700 tấn tăng 43% so với năm 1995, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản đạt 1.100 tấn tăng 78% so với năm 1995. Do sự phát huy ngày càng lớn của các dự án khai thác hải sản xa bờ nên số lợng tàu thuyển trên địa bàn vùng năm 2000 có 994 chiếc với tổng công suất 21.000 CV, trong đó có 29 chiếc đánh bắt xa bờ so với năm 1995 số lợng phơng tiện khai thác giảm 223 chiếc nhng công suất tăng từ 12.565 CV năm 1995 lên 21000 CV năm 2000, tăng 67%[36, 2-3] Đây là sự chuyển biến tích cực giảm nhanh phơng tiện khai thác công suất nhỏ chỉ khai thác ven bờ, đầu t mua sắm phơng tiện có công suất từ 40 CV trở lên để khai thác giữa khơi và lộng. Nói về ng nghiệp giai đoạn này, việc nuôi trồng thuỷ sản ở các xã trên địa bàn rất phát triển. Từ 1996 - 2000 diện tích nuôi trồng mặn lợ đợc đa vào sử dụng tăng 14ha, nâng diện tích mặt nớc ở các xã ven biển Diễn Châu đợc sự dụng lên tới 215 ha. Thành tựu nổi bật nhất trong giai đoạn này, bên cạnh những loại hải sản khác, nhân dân một số xã đã mạnh dạn đa tôm sú vào nuôi thâm canh và bán thâm canh đạt năng suất cao. Năng suất bình quân đạt 860kg/ha, doanh thu đạt từ 130 - 150 triệu đồng/ha [36, 5]. Với sự giúp đỡ của 2 dự án: dự án Suma và sự án PIE (Đan Mạch) sở thuỷ sản, bớc đầu
đã khảo sát, hình thành khu nuôi tập trung ở cánh đồng Ghềnh (Diễn Kim), Diễn Vạn, Diễn Hải, Diễn Thịnh, Diễn Trung.
Trong những năm 1996 - 2000 mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Đảng uỷ và chính quyền, các xã đã tiến hành quy hoạch rà soát đồng muối, giao đất sử dụng lâu dài cho các hộ gia đình, nhân dân làm nghề nuôi đã khắc phục mọi khó khăn chủ động đầu t cải tạo ô nại, chủ động tiêu thụ sản phẩm. Nhờ vậy, sản lợng muối trong giai đoạn này đạt khá cao. Sản lợng muối từ 15.100 tấn (1996) lên 16.000 tấn (2000) tăng 5,6% so với năm 1995. Diện tích sản xuất muối năm 2000 lên tới 188 ha, thu hút khoảng 1.994 hộ với 3.841 lao động [36, 3]
Tuy đạt đợc một số thành tựu khích lệ nói trên nhng quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển ng nghiệp ở vùng biển Diễn Châu còn bộc lộ một số tồn tại khó khăn cần phải khắc phục. Trên lĩnh vực khai thác và phát triển kinh tế biển, chủ yếu vẫn dựa vào phơng thức đánh bắt thủ công truyền thống. Mặc dù có những dự án khai thác hải sản xa bờ nhng mức độ đầu t thuyền bè, ng cụ còn hạn chế. Do đó, ng dân chủ yếu tập trung đánh bắt trong lộng, có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên biển. Đầu ra cho sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào thị trờng, hoàn toàn không chủ động. Do vậy, đời sống của ng dân trên địa bàn các xã còn bấp bênh. Việc khảo sát quy hoạch đồng muối chất sạch và nuôi trồng thủy sản triển khai còn chậm, hiệu quả kinh tế cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng vốn có của vùng.
Lâm nghiệp trên địa bàn các xã vùng biển Diễn Châu giai đoạn này có nhiều chuyển biến tích cực. Chính quyền và nhân dân các xã đã đẩy mạnh việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thực hiện việc giao đất giao rừng cho từng hộ gia đình theo Nghị định 64/CP của Chính phủ, tăng cờng chăm sóc rừng phòng hộ ven biển. Nhờ những chủ trơng biện pháp đó nên từ năm 1996- 2000 nhân dân các xã đã trồng mới và chăm sóc 500ha rừng phi lao phòng hộ ven biển. Từ năm 1998 đợc sự giúp đỡ của Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản một số
diện tích rừng ngập mặn ở các xã triền sông và cửa lạch đã đợc phủ xanh bằng cây sú vẹt. Đến năm 2000, nhân dân các xã trên địa bàn đã trồng đợc trên 200ha rừng ngập mặn [37, 8]. Trong đó, Diễn Kim đi đầu trong việc trồng rừng ngập mặn ven biển với 110ha. Tuyến rừng phòng hộ ven biển và rừng ngập mặn phát triển mang lại lợi ích kinh tế lớn, phòng hộ tạo môi trờng sinh thái vùng biển để duy trì và phát triển nguồn lợi hải sản tự nhiên.
Bảng số 3: Một số kết quả sản xuất ng nghiệp giai đoạn 1996-2000
Chỉ tiêu Đơnvị Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Sản lợng khai thác cá biển Tấn 5.210 5.610 6.048 6.750 7.650 Sản lợng khai thác muối Tấn 15.150 16000 17.500 17.500 16.000 Giá trị tổng sản lợng muối Tỷ 0,9 2,27 4,37 5,25 6,4 Diện tích nuôi trồng mặn lợ Ha 120 120 150 193 194 Tổng số tàu thuyền Chiếc 1.227 813 828 842 994 Tổng công suất CV 12.656 13.000 13.800 16.800 20.500
Nguồn: ("Báo chuyên đề kinh tế biển giai đoạn 1991 - 1996", "Báo cáo chuyên đề kinh tế biển giai đoạn 2002 - 2005")
Những kết quả trên cho thấy ng nghiệp vùng biển Diễn Châu có vị trí quan trọng, là ngành kinh tế mũi nhọn của vùng. Sự phát triển của ng nghiệp đã góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá. Tốc độ tăng trởng 17,7% (năm 2000) ng nghiệp đã giải quyết nhiều công ăn việc làm cho ng dân. Tính đến năm 2000 số lợng lao động trong lĩnh vực khai thác, thu gom, chế biến hải sản có 5.117 ngời, chiếm 14,38% tổng số lao động toàn vùng, riêng lao động trong lĩnh vực diêm nghiệp chiếm 10,7% lao động toàn vùng [36, 3]. Sự phát triển của nghề cá đã kéo theo sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật. Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển nhanh, một số cơ sở chế biến hải
sản có quy mô lớn đợc xây dựng, Đời sống và thu nhập của nhân dân nhìn chung đợc cải thiện hơn.
3.2.1.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm 1996 - 2000, bám sát Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội đợc huyện thông qua trong nhiệm kỳ khóa XXVI. Do đó, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã có nhiều chuyển biến so với giai đoạn trớc.
Với phơng châm và nỗ lực tập trung tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ từ phía huyện, tỉnh, chú trọng đa dạng hóa các ngành nghề, 5 năm (1996 - 2000) công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm một tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế của các xã vùng biển Diễn Châu.
Giá trị sản lợng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 1996 đạt trên 8,3 tỷ đồng (chiếm 10,6% giá trị sản lợng công nghiệp toàn huyện)[30, 8]. Dới sự chỉ đạo của Huyện ủy, Đảng ủy và chính quyền các xã đã thực hiện nhiều chính sách tạo hành lang môi trờng để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nh: khai thác, chế biến nông - hải sản, thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm đáp ứng yêu cầu thiết yếu cho nhân dân. Do vậy, các ngành nghề nh sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - hải sản, thức ăn gia súc, sửa chữa, đóng mới tàu thuyền đã có bớc phát triển đáng kể. Hầu hết ở các xã đều có cơ sở sản xuất, sửa chữa công cụ sản xuất nông - ng nghiệp. Một số xí nghiệp công nghiệp có quy mô vừa đang đợc triển khai xây dựng nh nhà máy chế biến bột cá (Diễn Bích), công ty chế biến nớc mắn Vạn Phần (Diễn Ngọc). Tính đến năm 2000, trên địa bàn các xã trong vùng có 130 cơ sở chế biến hải sản có công suất chế biến từ năm 2.000 - 4.000tấn/năm [36, 3].
Giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng từ 10,8 tỷ đồng năm 1997 lên 11,2 tỷ đồng năm 1999 (chiếm 11,7% giá trị sản lơng công nghiệp toàn huyện) [30, 11-12].
Các ngành nghề thủ công truyền thống trong giai đoạn này phát triển khá mạnh. Đặc biệt là các mặt hàng thêu ren, mây xiên, mành trúc, chiếu cói. Một
điều đáng chú ý trong giai đoạn này nghề sản xuất nớc mắn cổ truyền đã có sự phục hồi nhanh dới hình thức gia đình, tổ hợp sản xuất và xí nghiệp, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, tăng giá trị sản phẩm, thúc đẩy hoạt động khai thác hải sản. Hàng năm nhân dân và các xã trên địa bàn vùng trọng điểm nghề cá đã chế biến và lu thông 4,5 triệu lít nớc mắn. Đây thực sự là thế mạnh của vùng biển Diễn Châu, nhng trên thực tế sự đầu t theo quy mô lớn cho nghề sản xuất nớc mắn cha đợc quan tâm đúng mức. Do đó, nớc mắn Diễn Châu nói chung và Vạn Phần nói riêng vẫn cha tìm đợc chỗ đứng tơng xứng trên thị trờng.