Tác động của kinh tế đối với đời sống xã hội trên địa bàn

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 63 - 71)

2001 2005 2008 Sản lợng khai thác hải sản Tấn 11.600 26.275 25

3.3.Tác động của kinh tế đối với đời sống xã hội trên địa bàn

Trong hơn 10 năm (1996 - 2008), bớc đầu xây dựng và phát triển kinh tế theo hớng CNH-HĐH, dới tác động của kinh tế bộ mặt nông thôn các xã vùng biển Diễn Châu đã có nhiều thay đổi đáng kể trên nhiều mặt từ đời sống nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đến giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Dới tác động của tình hình kinh tế trong hơn 10 năm (1996 - 2008) hoạt động văn hóa, thể dục thể thao của các xã vùng biển Diễn Châu ngày càng sôi động, phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu, thực sự lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân các xã trên địa bàn đã phối hợp tham gia và tổ chức nhiều hội diễn văn nghệ quần chúng trên cụm các xã vùng biển, có chất lợng nhân các ngày lễ nh ngày Quốc khánh 2/9, kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

Từ năm1996, phong trào xây dựng gia đình văn hóa đợc phát động rộng rãi trên địa bàn các xã trong vùng. Cuối năm 2008 trên địa bàn có 3 xã đợc công nhận là xã anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, (tăng 3 xã so với 1995), 52 làng văn hóa, trong đó có 5 làng đợc tỉnh Nghệ An công nhận là “đơn vị văn hóa”, gần 50% số hộ gia đình trên địa bàn các xã đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Những hủ tục, lạc hậu, lãng phí trong hiếu hỉ giảm nhanh. Đời sống văn hóa cơ sở có nhiều tiến bộ. Việc tôn tạo, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa đợc tăng cờng. Một số đền thờ nh đền thờ Sát Hải Đại Vơng Hoàng Tá Thốn (Diễn

Vạn), đền thờ Cao Sơn Các (Diễn Ngọc) đợc tôn tạo lại. Mạng lới loa truyền thanh ở các xã đợc hoàn chỉnh.

Trong sự nghiệp giáo dục, do kinh tế phát triển nên có điều kiện chăm lo, đầu t cho giáo dục. Từ năm 1996 đến nay trên địa bàn các xã có 14 trờng học cao tầng đợc xây dựng mới, trong đó 4 trờng tiểu học, 6 trờng trung học cơ sở, 4 trờng mầm non. Do đó, chất lợng giáo dục đợc nâng cao toàn diện. Đến cuối năm 1996, 9/9 xã đã hoàn thành phổ cập tiểu học. Đến nay, trên toàn địa bàn các xã đã xây dựng đợc 6 trờng đạt chuẩn quốc gia ở cả 3 bậc học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.

Công tác y tế đợc cải thiện nhanh chóng, đảm bảo khá tốt nhu cầu của ngời dân, 9/9 xã có trạm y tế, 100% thôn xóm có cán bộ y tế. Từ năm 2001-2008, trên địa bàn các xã vùng biển Diễn Châu đã xây dựng mới đợc 5 trạm y tế, trong đó có một trạm đạt chuẩn quốc gia về y tế (Diễn Vạn). Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đợc thực hiện tốt, chất lợng khám chữa bệnh đợc nâng cao.

Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình đợc thực hiện tốt. Trong những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số giảm, mô hình gia đình 1-2 con đang đợc thực hiện tốt ở 9/9 xã trong vùng. Trẻ em đợc chăm sóc đầy đủ, 100% trẻ em sơ sinh đợc tiêm phòng, 100% phụ nữ mang thai đợc khám thai, tiêm phòng miễn phí.

Thu nhập bình quân đầu ngời ngày một tăng, đó là kết quả của thành tựu phát triển kinh tế với tốc độ khá cao trong những năm gần đây. Năm 2001 giá trị sản xuất đạt khoảng 2,7 triệu đồng thì đến nay (2008) là 7,5 triệu đồng (tăng gấp 2,7 lần). Thu nhập tăng, chất lợng cuộc sống của ngời dân đợc nâng cao, tiện nghi sinh hoạt trong gia đình đợc tăng cờng nh ti vi, xe máy, điện thoại.. Với công cuộc đổi mới của đất nớc, hơn 20 năm qua kinh tế vùng biển Diễn Châu đạt đợc những thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân đợc cải thiện và từng bớc đợc nâng cao, bộ mặt nông thôn vùng biển đợc thay đổi.Bình quân l- ơng thực đầu ngời từ 330kg (1999) lên 540 kg (2008). Công tác xóa đói giảm

nghèo đợc Đảng bộ và chính quyền địa phơng các xã trên địa bàn quan tâm. Tỷ lệ hộ nghèo đói giảm đi nhanh chóng, số hộ giàu và hộ khá tăng nhanh, nhà cửa kiên cố và bán kiên cố, điện thắp sáng, đờng làng ngõ xóm đợc bê tông hóa. Tỷ lệ hộ nghèo từ 20,2% (2001) xuống còn 14,7% (2008). Riêng một số xã nh Diễn Hùng chỉ còn 11,7%, Diễn Ngọc 10,5%.

Thực hiện đạo lý “Uống nớc nhớ nguồn”, trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các xã trên địa bàn đã hết sức quan tâm đến các chính sách xã hội, các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Quỹ nhân đạo vì ngời nghèo” luôn đợc phát động đã góp phần nâng cao đời sống gia đình chính sách, gia đòi nghèo bớt khó khăn. Hàng năm vào dịp lễ ngày thơng binh liệt sĩ 27 - 7, dịp tết có hàng trăm suất quà đợc tặng các gia đình chính sách, nhiều đoàn thể - chính quyền, tổ chức xã hội đến thăm hỏi, đồng viên. Công tác duy tu, sửa chữa, xây dựng mới các nghĩa trang liệt sĩ đợc quan tâm đúng mức. Từ năm 1996 đến nay có 8 nghĩa trang liệt sĩ đợc xây dựng mới.

Việc làm là vấn đề hết sức bức xúc của xã hội, nhất là đối với một vùng dân c nh vùng biển Diễn Châu. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, lực lợng lao động trẻ hàng năm tăng, trong nông thôn lao động thiếu việc làm ngày càng cao. Từ năm 1996 - 2008, cùng với việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, xây dựng các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, các khu chế biến hải sản, thơng mại, dịch vụ, Đảng bộ và chính quyền các xã trong vùng hàng năm đã giải quyết cho từ 1.000 - 1.200 lao động. Ngoài ra, còn tạo điều kiện đa các đối tợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

Sự chuyển biến tốt về kinh tế trong hơn 10 năm đầu thực hiện CNH-HĐH (1996 - 2008) đã tạo sự chuyển biến tích cực về một xã hội, đặc biệt là việc huy động nguồn lực trong nhân dân để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cho công trình húc lợi xã hội. Với phơng châm vừa tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nớc và các tổ chức quốc tế, vừa huy động sức dân, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các xã trên địa bàn đã xây dựng đợc 24 km đờng nhựa khép kín mạng lới giao thông

về trung tâm huyện. Một số xã nh Diễn Ngọc, Diễn Vạn, Diễn Kim, Diễn Thịnh, Diễn Hùng, Diễn Bích đã hoàn thành việc bê tông hóa đờng liên thôn, tuyến đê biển dài 26,2km đợc hình thành tu bổ và nâng cấp, 18,3 km đê bao đồng muối, 16 km tuyến đê dọc kênh Nhà Lê đợc tu sửa và nâng cấp, bến cá Lạch Vạn đợc hoàn thành, bộ mặt nông thôn vùng biển Diễn Châu có sự thay đổi lớn.

Công tác an ninh, trật tự xã hội đợc đảm bảo, các tệ nạn xã hội từng bớc đợc đẩy lùi, ngăn chặn kịp thời, không để xảy ra các điểm nóng, phức tạp trên địa bàn một số xã nh Diễn Thành,xóm giáo Trung Song(Diễn Thịnh), lực lợng công an xã, công an viên thôn xóm đợc củng cố và bồi dỡng nghiệp vụ.

Nhìn chung, từ năm 1996 - 2008 phát huy những điều kiện vốn có, bám sát chủ trơng của Đảng, kinh tế của các xã vùng biển Diễn Châu đã có những b- ớc chuyển biến lớn so với trớc, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XXI (2001 - 2008). Tận dụng mọi nguồn lực, phát huy nội lực, phát huy lợi thế về tiềm năng, kinh tế vùng biển Diễn Châu đã phát triển toàn diện, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các ngành, tiềm năng kinh tế biển đợc phát huy tối đa.

Trong những năm qua, thành tựu đạt đợc là rất lớn, song cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của vùng nên còn nhiều hạn chế nh cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch nhng còn chậm, thu nhập cha cao, sản lợng và giá trị thủy sản còn thấp, Đảng bộ và chính quyền các xã cha có một chính sách thỏa đáng để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này. Đội tàu đánh bắt có công suất nhỏ, trình độ nghề nghiệp thấp. Bên cạnh đó, việc chuyển giao các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công tác quy hoạch ở một số nơi còn chậm, việc phát triển làng nghề còn nhiều lúng túng cha phát huy đợc hiệu quả. Với tiềm năng và thế mạnh sẵn có của vùng, trong tơng lai nền kinh tế phát triển đòi hỏi các cấp lãnh đạo phải biết khắc phục những hạn chế, tồn tại tìm ra những kế sách thích hợp, đa nền kinh tế các địa phơng trong vùng phát triển đi lên theo kịp với sự phát triển chung của kinh tế đất nớc.

c. kết luận

Diễn Châu là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, trong quá trình dựng n- ớc và giữ nớc c dân Diễn Châu nói chung, c dân vùng biển Diễn Châu có nhiều đóng góp. Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, mồ hôi, nớc mắt, trí tuệ, bao bàn tay gân guốc của ngời lao động cần cù đã tạo dựng nên một vùng biển đất Diễn giàu mạnh, vững bớc đi lên.

Trong công cuộc đổi mới, các xã vùng biển Diễn Châu gặp không ít khó khăn nhng đã tìm ra các cách đi riêng và đạt đợc nhiều kết quả trên các phơng diện. Từ năm 1986 - 2008, quá trình chuyển biến trong đời sống kinh tế các xã vùng biển có nhiều nét nổi bật.

Trong hơn 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền các xã, nhân dân vùng biển Diễn Châu đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trên tất cả lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, bộ mặt nông thôn vùng biển có nhiều khởi sắc, đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng cao về mọi mặt. Để có đợc điều đó, Đảng bộ và chính quyền các xã đã tiếp thu, vận dụng linh hoạt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ khoá XXIII - XXVIII, dựa vào tình hình cụ thể của từng địa phơng, không ngừng phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm lãnh đạo nhân dân giành những kết quả to lớn. Trong những năm 1986-2008, nền kinh tế của vùng đạt tốc độ tăng trởng khá và có sự chuyển biến tích cực đi đúng hớng, coi nông nghiệp là trọng tâm, kinh tế biển là mũi nhọn và quan tâm đúng mức. Tình trạng nền nông nghiệp độc canh hoa màu chuyển dần sang nền nông nghiệp hàng hoá, ngày càng phong phú đa dạng, phát triển toàn diện có sự cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi. Đảng bộ và chính quyền các địa phơng đã

tập trung chỉ đạo phát triển chăn nuôi lợn nạc, bò lai sin theo hớng công nghiệp với khối lợng hàng hóa lớn, gắn kết với chăn nuôi với thị trờng từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là sự chuyển dịch quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH - HĐH, thực hiện xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng cho ngời nông dân. Cùng với phát triển chăn nuôi trồng trọt có một bớc phát triển đáng kể. Trong nền kinh tế thị trờng nâng cao chất lợng, giá trị sản phẩm nông nghiệp không còn con đờng nào khác ngoài đẩy mạnh áp dụng chuyển giao khoa học và công nghệ vào sản xuất. Do đó, trong những năm qua Đảng bộ và chính quyền các xã đã tập trung chỉ đạo đổi mới không ngừng cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng đa các loại giống lúa mới, ngô, lạc... vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là mở rộng một cách vững chắc vùng chuyên canh cây nông nghiệp ngắn ngày. Từ chỗ lơng thực thực phẩm thiếu trầm trọng các địa phơng đã giải quyết đợc nhu cầu đó, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu ra bên ngoài. Ngành kinh tế biển có những bớc chuyển mình rõ rệt. Từ chỗ trớc đổi mới chủ yếu là đánh bắt gần bờ, sản lợng nuôi trồng không đáng kể. Đến năm 2008, lực lợng sản xuất ng nghiệp đã phát triển mạnh mẽ, sản lợng và giá trị thuỷ sản tăng nhanh cả về nuôi trồng và đánh bắt đời sống ng dân đợc cải thiện nhiều so với trớc. Song song với phát triển nông-ng nghiệp là phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ đã có bớc chuyển biến vợt bậc, một số ngành nghề mới đợc mở rộng nh: sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan, thảm, cói, thức ăn gia súc... Đảng bộ và chính quyền các địa phơng huy động mọi nguồn lực khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển thủ công nghiệp. Các ngành nghề truyền thống thuộc về thế mạnh của vùng nh chế biến sản phẩm nông, hải sản, nớc mắm... đợc mở rộng sản xuất. Mạng lới dịch vụ đợc mở rộng và nâng cao chất lợng nh: phân bón, điện nớc, dịch vụ nông nghiệp, nhất là dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển một cách sôi động, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời cho ngành kinh tế. Điểm đáng chú ý trong

những năm gần đây ngành du lịch đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ trở thành hớng đi đúng đắn trong phát triển kinh tế của vùng. Hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986-2008) với sự nỗ lực hết mình của Đảng bộ và nhân dân các địa phơng trong vùng, tận dụng mọi tối đa nguồn lực thế mạnh sẵn có kinh tế vùng biển đã có nhiều khởi sắc mới, bộ mặt nông thôn thay đổi lớn.

Sự chuyển biến kinh tế vùng biển Diễn Châu từ năm 1986 - 2008 trải qua 2 giai đoạn: Từ năm 1986-1995, từ 1996 - 2008. Trong mỗi giai đoạn nền kinh tế đạt đợc kết quả ngày càng cao, dĩ nhiên cũng còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Điểm đáng chú ý trong chuyển dịch kinh tế ở các xã vùng biển Diễn Châu là từ chỗ độc canh cây hoa màu, chủ yếu là phát triển nông - lâm - ng nghiệp chuyển dần sang tăng tỷ trọng tỷ trọng các nghành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thơng mại và công nghiệp thành một cơ câu tơng đối hoàn chỉnh,vạn hành theo cơ chế thị trờng. Cùng với tài nguyên biển, việc xác định dịch vụ - du lịch là hớng đi đúng đắn trong mũi nhọn hớng tới nền kinh tế mở của vùng. Việc đẩy mạnh đầu t xây dựng những bải biễn lý tởng nh Cửa Hiền, Diễn Thành, Hòn Câu, cùng với những di tích lịch sử văn hóa ngay trển bờ là những tiền đề để vùng biển Diễn Châu phát triển du lịch, dịch vụ trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế trong tơng lai.

Sự chuyển dịch kinh tế đã tác động to lớn đến đời sống văn hoá, xã hội vùng biển Diễn Châu, diện mạo nông thôn thay đổi theo chiều hớng tích cực. Kinh tế phát triển cơ cấu chuyển dịch dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu hạ tầng. Từ năm 1986-2008 các công trình điện, thuỷ lợi, giao thông, trờng học, trạm y tế đ- ợc sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới, hệ thống điện lới quốc gia về tận thôn xóm và hộ gia đình. Trên lĩnh vực văn hoá các xã đã xây dựng, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, phục hồi những lễ hội truyền thống. Giáo dục đào tạo đợc coi trọng, nhằm mục tiêu nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài

cho đất nớc. Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân gắn với bồi dỡng sức khoẻ cho nhân dân. Đời sống nhân dân nhìn chung đợc cải thiện và từng bớc nâng cao.

Cũng giống nh nhiều huyện, xã khác thành tựu đạt đợc của các xã vùng biển Diễn Châu trong công cuộc đổi mới là rất lớn, song nét chung dễ nhận thấy là các địa phơng trong vùng thực hiện chủ trơng của huyện, tỉnh thiếu tính năng động, sáng tạo. Kinh tế vùng biển Diễn Châu vẫn có những nét chung nh nông nghiệp có chuyển biến nhng chủ yếub độc canh cây lạc, vừng, đầu ra còn bấp

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 63 - 71)