Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hoá xã hội, cộng đồng

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 39 - 48)

Trong 10 năm (1986 - 1995), bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới, kinh tế các xã vùng biển Diễn Châu chuyển sang hoạch toán kinh doanh và đã thu đợc những thành tựu đáng ghi nhận, vơn lên khẳng định và phát huy những thế mạnh của vùng kinh tế biển. Cùng với sự phát triển và tác động của kinh tế, các vấn đề xã hội, văn hoá của các xã trong vùng cũng có những biến chuyển tích cực.

Về đời sống nhân dân: Trong những năm (1986 - 1995) đời sống nhân dân các xã vùng biển Diễn Châu đợc cải thiện rõ rệt. Với phơng châm lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, coi ng nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn, từ 1986-1985, kinh tế trên địa bàn vùng đã phát triển có tốc độ nhanh làm cho chất lợng cuộc sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, bộ mặt nông thôn đợc cải thiện. Bình quân lơng thực đầu ngời năm 1995 đạt 261kg. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập kinh tế tăng, chất lợng cuộc sống nhân dân đợc nâng cao, tiện nghi sinh hoạt trong gia đình đợc tăng cờng nh vô tuyến, tivi, máy xay xát... Một bộ phận bà con ng dân biết thích ứng với cơ chế thị trờng từng bớc vơn lên làm giàu từ nghề cá, một số hộ đã tự bỏ vốn mua sắm 2 - 3 chiếc tàu thuyền, mớn

nhân công làm thuê, góp phần tạo việc làm cải thiện đời sống cho nhiều ng dân trên địa bàn.

Việc làm là một trong những vấn đề cấp bách không chỉ đối với riêng vùng biển Diễn Châu. Sự phát triển kinh tế ở các xã vùng biển Diễn Châu trong những năm đầu đổi mới, đặc biệt là từ năm (1991 - 1995), phát triển tơng đối mạnh và cùng với chơng trình xoá đói giảm nghèo. Trong 5 năm đã giải quyêt cho hơn 1000 lao động, xây dựng một số mô hình tiên tiến trong sản xuất kinh doanh. đoàn thanh niên có phong trào (Thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi), nhiều thanh niên đã vơn lên làm giàu cho mãnh đất quê hơng nh nuôi trồng chế, biến hải sản ở Diễn Bích, Diễn Ngọc, nuôi hơu ở Diễn Thành và Diễn Hùng. Đặc biệt là làng nghề ơm tơ dệt đủi ở Tiên Tiến (Diễn Kim) thu hút đợc nhiều lao động, nhiều thanh niên đã đi lên từ nghề này. Hội liên hiệp phụ nữ cũng góp phần giải quyết lao động d thừa trong mùa nông nhàn, động viên chị em lập tổ, nhóm tiết kiệm giúp vốn cho nhau để sản xuất cho nhau để phát sản xuất, chăn nuôi. Hội nông dân tổ chức nhiều chơng trình khuyến nông, khuyến ng, mở hội thảo xây dựng mô hình ở một số xã nh Diễn Kim, Diễn Ngọc, Diễn Thịnh.

Cùng với sự phát triển về kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng đợc chính quyền địa phơng quan tâm.Từ năm (1986- 1995), các công trình thuỷ lợi đầu mối đợc tu sửa lại: Đập tràn úng, ngăn mặn Diễn Thành đợc hoàn thành, đắp đập ngăn mặn giáp ranh giữa Diễn Ngọc và Diễn Kỷ, tu sửa và phân cấp quản lý từng đoạn đê cho các đồng muối ở Diễn Kim, Diễn Ngọc, Diễn Vạn, Diễn Bích và Diễn Hải. Giải quyết tốt những việc làm đó không những làm cho diêm dân an tâm sản xuất mà còn là tiền đề ổn định và nâng cao sản lợng muối hàng năm.

Hệ thống giao thông đợc nâng cấp. Diễn Ngọc là xã đi đầu trong phong trào dùng vốn tự do có rải nhựa đợc 1km đờng làng. Cầu Diễn Ngọc, Diễn Hải, Diễn Kim, Diễn Thành sửa chữa và xây mới, việc đi lại và vận chuyển hàng hoá, dịch vụ thuận tiện hơn trớc. Hơn 70km rải đá cấp phối cho nhân dân tự bỏ

vốn là chủ yếu. Nhiều cầu cống công trình phúc lợi xã hội đợc xây dựng nh kè Lạch Vạn, con đờng từ Diễn Thành lên thị Trấn Diễn Châu đợc rải nhựa dài 2km. nhiều trờng THCS, Tiểu học đợc sửa chữa, gia cố lại. Một số xã nh Diễn Kim, Diễn Thịnh, Diễn Hùng đã đầu t làm mơng bằng xi măng phục vụ sản xuất. Tính đến thời điểm năm 1995, trên địa bàn vùng đã có 100% và 99% thôn xóm(trừ thôn Đại Thành-Diễn Kim) đợc sử dụng mạng lới điện quốc gia, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện chất lợng cuộc sống nhân dân.

Điều đó cho thấy việc xây dựng kết cấu hạ tầng rất đợc chính quyền các xã quan tâm. Nguồn vốn chủ yếu dựa vào sự đóng góp của nhân dân. Điều đó phản ánh mức sống của nhân dân đợc nâng lên. Xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng - kỹ thuật thì mới có điều kiện để phát triển văn hóa- xã hội tốt hơn, tạo tâm lí phấn khởi hào hứng cho ngời dân trong đời sống xã hội.

Cùng với sự phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng , sự nghiệp hoá, giáo dục, y tế cũng đạt đợc nhiều thành tựu khả quan .Nhờ việc sắp xếp các tr- ờng THCS theo hớng nâng cao chất lợng, từ 7 trờng lên 9 trờng (trờng THCS Diễn Hùng tách ra từ trờng THCS Diễn Hoàng, trờng THCS Diễn Bích tách ra từ trờng THCS Bích Ngọc)nâng tổng số trờng học Tiểu học, THCS và mẫu giáo lên 28 trờng trong toàn vùng. Phơng pháp giáo dục đợc cải tiến . Các trờng THCS đa việc học nghề vào nhà trờng , tỉ lệ tốt nghiệp đạt 90%. Phong trào Đoàn, Đội trong nhà trờng đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lợng học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh. Do kinh tế có bớc phát triển nên các địa phơng có điều kiện chăm lo cho giáo dục nhất là đầu t về cơ sở vật chất. Từ năm 1986-1995 trên địa bàn vùng có 4/9 xã có trờng học cao tầng, nhiều tr- ờng học đợc sửa chữa, gia cố và nâng cấp.

Công tác phòng trừ dịch bệnh, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đ- ợc thực hiện tốt. Chơng trình tiêm chủng mở rộng giai đoạn 1991-1995 đạt tỉ lệ 99%. Hầu hết trẻ em dới 6 tuổi đều đợc tiêm phòng, uống Vitamin A, phụ nữ mang thai đợc uống đề phòng uống ván. Dịch vụ y tế đợc mở rộng, tỷ lệ phát

triển dân số tự nhiên đợc hạ thấp xuống 1,9%. Nhng ở một số xã do đặc điểm xã hội ở đây chủ yếu là đồng bào Công giáo, vì vậy, công tác kế hoạch hoá còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên còn cao nh Diễn Thịnh 2,07%, Diễn Hải 2,12%, Diễn Vạn 1,98%. Tỷ lệ này ở mức tơng đối cao so với sự phát triển kinh tế. Đây là một trong những nguyên gây khó khăn về kinh tế và xã hội. Hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số là một vấn đề cấp bách đối với các xã vùng biển Diễn Châu.

Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội, các hoạt động văn hoá quần chúng, thể dục, thể thao vẫn đợc duy trì đều đặn, tạo nên bầu không khí phấn khởi, lành mạnh, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Các buổi liên hoan văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao lôi cuốn đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Trong giai đoạn này một số lễ hội trong vùng đợc phục hồi nh lễ hội đền thờ Sát Hải Đại Vơng Hoàng Tá Thốn ở Diễn Vạn. Từ năm 1992, huyện đã phục hồi lễ hội Đền Cuông, hoà chung vào không khí của nhân dân toàn huyện, nhân dân các xã vùng biển huyện Diễn Châu đã có nhiều hoạt động h- ớng về cội nguồn. Tính đến thời điểm năm 1995 trên địa bàn có 1 xã đợc công nhận danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang Nhân dân (Diễn Thành). Cũng trong giai đoạn này ở các địa phơng các câu lạc bộ thơ văn, hội ngời cao tuổi, hội Cựu chiến binh, hội sinh vật cảnh đợc ra đời và hoạt động làm cho đời sống tinh thần thêm sôi nổi.

Thực hiện đạo lý “uống nớc nhớ nguồn” từ năm 1986-1995, nhân dân trên địa bàn vùng đã thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, tặng nhiều sổ tiết kiệm cho các gia đình chính sách, xây dựng nhiều nhà tình nghĩa. Hằng năm đến ngày thơng binh liệt sỹ 27- 7, dịp tết có hàng trăm suất quà đợc trao cho các gia đình chính sách. Từ năm 1986 - 1995 nhiều nghĩa trang liệt sỹ đợc xây mới và sửa chữa lại khang trang hơn. Mặt trận Tổ quốc ở các xã đóng vai trò trung tâm đoàn kết toàn dân, vừa đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện, nh quyên

góp nhân Cu Ba gặp khó khăn do Mỹ cấm vận, ủng hộ trẻ em Trecnôbn (Ucraina) bị nhiễm phóng xạ nguyên tử.

Công tác an ninh - quốc phòng đợc củng cố, các cấp uỷ chính quyền th- ờng xuyên quan tâm đến giữ gìn trật tự an ninh. Tệ nạn xã hội từng bớc đợc ngăn chặn. Nhiệm vụ an ninh trên biển luôn đợc coi trọng và đảm bảo.

Tuy nhiên sự phân hoá giàu nghèo ở một số xã vùng biển cũng không tránh khỏi. Một bộ phận nông dân nhờ có vốn, có kinh nghiệm làm ăn, ngày càng giàu lên . Bộ phận khác, nhất là diêm dân, ng dân do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất kém hiệu quả.

Nhìn chung, từ năm 1986 - 1995 bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới, cùng với các địa phơng khác, Đảng bộ chính quyền nhân dân các xã vùng biển Diễn Châu đã nhanh chóng bắt nhịp đợc với xu thế chung, từng bớc đổi mới, đa nền kinh tế từng bớc chuyển dịch theo cơ cấu ngành. Các ngành kinh tế đều có bớc tăng trởng khá ổn định. Chuyển biến về kinh tế ở vùng biển Diễn Châu càng thấy rõ hơn trong nghững năm đầu thập niên 90 (XX), đặc biệt là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng lên.

Tuy nhiên, trong 10 năm đầu thực hiện đờng lối đổi mới ở các xã vùng biển Diễn Châu cũng tồn tại không ít khó khăn, yếu kém, là vùng trọng điểm kinh tế biển nhng tốc độ phát triển và quy mô cha tơng xứng với tiềm năng nông nghiệp chuyển đổi, mùa vụ cha mạnh, cây hoa màu vẫn cha phát triển t- ơng xứng với tiềm năng đất đai. Cha có nhiều mặt hàng nông sản có giá trị cao, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là cơ sở sản xuất khai thác và chế biến nông, hải sản với lao động thủ công là chủ yếu, sản xuất phân tán nên mức cạnh tranh thấp. Một số ngành thủ công truyền thống cha đợc khai thác tốt, phát huy hoạt động dịch vụ chủ yếu là các điểm bán lẻ.

Mặc dù vậy, trong 10 năm (1986 - 1995) với những chuyển biến về kinh tế -xã hội đã tạo ra bớc đệm tốt, tạo cơ sở thuận lợi để các xã vùng biển Diễn Châu bớc vào giai đoạn mới.

Chơng 3

Chuyển biến về Kinh tế các xã vùng biển Diễn Châu trong công cuộc cnh - hđh đất nớc (1996 - 2008) 3.1. Chủ trơng CNH- HĐH của Đảng

Sau 10 bớc đầu thực hiện công cuộc đổi mới năm (1986 - 1995), diện mạo kinh tế trên địa bàn huyện Diễn Châu nói chung,các xã vùng biển nói riêng đã có nhiều biến chuyển, cuộc sống đói nghèo, lam lũ từng bớc đợc đẩy lùi, thay vào đó là cuộc sống ấm no của đại bộ phận dân chúng. Thực tế lịch sử đó đã khẳng định đúng đắn của đờng lối mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo.

Công cuộc đổi mới đất nớc tiếp tục đợc đẩy mạnh trong tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng và phực tạp. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á và một số Tây Nam á đã tác động không tốt đến tình hình kinh tế xã hội nớc ta nói chung, Nghệ An - Diễn Châu, các xã vùng biển Diễn châu nói riêng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển với tốc độ cao đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển nhanh chóng. Quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá đang trở thành xu thế mạng sự hợp tác ngày càng tăng nhanh khi Việt Nam qua nhập hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), bình thờng hoá quan hệ với Mỹ cũng tạo nhiều thời cơ và thách thức mới trong quá trình hội nhập và phát triển.

Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt đợc trong 10 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 1995). Đồng thời tháo gỡ những khó khăn, những vấn đề mới nảy sinh trong xã hội, khắc phục những hạn chế, phát huy tối đa tiểm năng của huyện trong thời kỳ phát triển giai đoạn mới. Ngày 5- 3- 1996, trên cơ sở góp ý kiến vào các văn kiện trình đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Diễn Châu khoá XXVI đã khai mạc. Đại hội nghiêm túc nhìn nhận lại những thành tựu cũng nh những hạn chế thời gian 1991 - 1995, đề ra những phơng hớng nhiệm vụ phát triển trong giai đoạn mới năm 1996 - 2000. Trong đó, phơng hớng chung từ năm 1996 - 2000 của Đảng bộ và nhân dân Diễn Châu đợc xác định: “Đẩy mạnh một cách toàn diện phát công nông - ng nghiệp với tốc độ nhanh theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Mở rộng thơng mại, du lịch và dịch vụ, gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội (giáo dục, y tế). Tích cực xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng an ninh, quốc phòng toàn dân không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân [19, 11].

Về nhiệm vụ, đối với phát triển nông-lâm-ng chuyển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá từng bớc công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, bố trí cây trồng, mùa vụ phù hợp với hệ sinh thái từng vùng theo hớng chuyên canh và thâm canh. Đối với phát triển công nghiệp tiêu thủ công nghiệp, những năm sắp tới tập trung tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp theo hớng công nghiệp hóa- hiện đại hóa,đẩy mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động, giải quyết việc làm cho nhân dân, tìm biện pháp khắc phục mở rộng, phát triển nghề thủ công truyền thông, tiếp tục du nhập những nghề mới vào nông thôn. Đối với thơng mại, dịch vụ và du lịch cần tập trung nâng cao vai trò thơng nghiệp quốc để giữ vững đợc vai trò chỉ đạo trong các thành phần kinh tế, mở rộng hơn nữa, mạng lới. Dịch vụ vật t, kỹ thuật đến tận các làng xã, các tụ điểm kinh tế.

Sau Đại hội huyện Đảng bộ khoá XXVI, Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ Nghệ An khoá XIV diễn ra trọng thể tại Thành phố Vinh. Đại hội đã đánh giá lại toàn bộ những thành tựu và hạn chế của 10 năm đầu trong công cuộc đổi mới trên địa bàn toàn tỉnh và đề ra phơng hớng nhiệm vụ giải pháp phát triển trong toàn tỉnh.

Tiếp đó, từ ngày 28- 6 đến 01- 7- 1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú VIII của Đảng khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội VIII có ý nghĩa lịch sử đánh dấu bớc chuyển đất nớc ta sang một thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH. Đại hội VIII nhận định nớc cơ bản thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và chuyển sang một thời kỳ mới, khẳng định “mục tiêu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, với cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. [14, 80]

Đến đại hội IX (19 đến 22- 4- 2001), Đảng ta nhấn mạnh phát triển kinh tế, và công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm. Trớc yêu cầu phải rút ngắn thời gian tiến hành CNH - HĐH, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá. Đại hội IX chủ trơng phải u tiên phát triển lực lợng sản xuất. Đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng Xã hội công nghệ [16, 31].

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w