Thơng mại, dịch vụ

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 29 - 39)

Trong 5 năm(1986 - 1990) nhờ việc chuyển đổi cơ chế quản lí từ quan liêu bao cấp sang hoạch toán kinh doanh XHCN, ngành thơng nghiệp ở các xã vùng biển Diễn Châu đã bắt đâù thích nghi với cơ chế mới, hàng hoá trên địa bàn vùng ngày càng phong phú, kể cả hàng tiêu dùng và vật t sản xuất. Việc mua bán đã thuận lợi hơn trớc, đáp ứng đầy đủ, kịp thời các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân. Đảng bộ và chính quyền có định hớng củng cố HTX mua bán, tháo gỡ khó khăn về tổ chức, giải quyết nợ tồn đọng. Các ngành sản xuất kinh doanh ở các xã đã biết gắn kết giữa sản xuất với lu thông, mở rộng liên kết qua các hợp đồng kinh tế. Đồng thời các ngành còn tăng cờng tổ chức các dịch vụ, phục vụ sản xuất và dân sinh, khai thác thu mua, chế biến các mặt hàng nông sản đem đi bán ở các địa phơng khác và xuất khẩu để mua vật t, hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân và tăng thêm ngân sách. Các mặt hàng xuất khẩu thông thờng vẫn là lạc, vừng, hàng thủ công mĩ nghệ, các mặt hàng hải sản có giá trị kinh tế cao.

Thời điểm năm 1990 trong khi các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp chuyên doanh giải thể thì ở các xã một số loại hình dịnh vụ cá thể ra đời và phát triển nhanh. Đặc biệt là dịch vụ kinh doanh mặt hàng nông hải sản và dịch vụ hậu cần ven biển. Dịch vụ hậu cần ven biển giai đoạn này phát triển nhanh chóng do sự phát triển của nghề cá. Các loại hình dịch vụ nh chế biến, bảo quản sản phẩm nghề cá sau khi khai thác. Hàng năm dệt hàng nghìn tấn lới, sợi, m2

xăm (P.E). Tuy nhiên, loại hình dịch vụ vận tải đờng sông giai đoạn này hoạt động còn thiếu hiệu quả. Toàn vùng chỉ có 4 thuyền (VS) hoạt động dịch vụ vận tải, chủ yếu là chở các mặt hàng nh than, củi… ở vùng biển Diễn Châu giai đoạn này có 425 hộ hoạt động kinh doanh chuyên nghiệp và không chuyên tập

chung chủ yếu ở các xã nh Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Ngọc, Diễn Kim và Diễn Vạn. nhiều hộ kinh doanh bắt đầu thuê mớn ngời làm công. Doanh thu tính thuế ngời làm công 307 đồng/ngời/tháng. Hệ thống chợ các xã cũng đợc củng cố, mở rộng và hoạt động đều đặn ngày càng tăng các chủng loại hàng hoá nhằm đáp ứng thị hiếu và sức mua của ngời dân. Sự phát triển của thơng mại dịch vụ đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân trong vùng.

Tuy cha đạt đợc những thành tựu to lớn nh những xã khác trong huyện, trong tỉnh nhng từ năm 1986 - 1990, kinh tế vùng biển Diễn Châu có nhiều chuyển biến đáng kể.

Nông nghiệp: Trong những năm đầu thực hiện cơ chế quản lý mới đã tạo ra chuyển biển tơng đối toàn diện trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp. Cơ cấu mùa vụ, các loại giống cây trồng đã có sự đổi mới. Đảng bộ, chính quyền các xã chủ trơng đa vụ xuân lên làm vụ sản xuất chính, giảm diện tích lúa mùa muộn, mở rộng phát triển các loại hoa màu phù hợp với loại đất cát ven biển. Do đó, năng suất, sản lợng cây trồng tăng khá và ổn định. Năng suất lạc bình quân đạt 13,5tạ/ha. Một số xã nằm trong vùng trọng điểm chuyên canh lạc đạt năng suất từ 150 - 155tạ/ha nh Diễn Thịnh, Diễn Hùng. Năng suất các loại hoà màu khác nh ngô, khoai, vừng đạt khá. Hệ số sử dụng đất đạt 2,28 lần.

Chăn nuôi có sự chuyển biến đáng kể từ chăn nuôi theo hình thức tập thể sang hộ gia đình, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nông nghiệp. So với năm 1985 đàn trâu, bò trên địa bàn các xã năm 1990 tăng 34,7%. Đàn lợn tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng đàn lợn thịt. Năm 1990 đàn lợn tăng 37,3% so với năm 1985. Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) vợt khỏi khuôn khổ tự túc thực phẩm trở thành hàng hoá.

Ng nghiệp đã có bớc phát triển rõ rết. Trong khi hoạt động khai thác các hợp tác xã ng nghiệp tỏ ra thiếu hiệu quả thì nghề cá nhân dân theo phơng thức kinh tế hộ phát triển mạnh. Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đợc nhân dân chú

trọng đẩy mạnh. Năm 1990, tổng sản lợng khai thác hải sản tăng 76% so năm 1985. Sự phát triển của nghề cá đã kéo theo sự phát triển sôi động của những hoạt động tiêu thụ, chế biến hải sản. Khu chế biến hải sản có tính chất làng nghề ở các xã trọng điểm nghề cá hình thành. Từ chỗ d thừa nghề lao động nghề cá lại thuê mớn nhiều lao động bên ngoài. Một số ng dân trở thành tiểu chủ. Đời sống ng dân nhìn chung đợc cải thiện từng bớc.

So với thời kỳ trớc lâm nghiệp đã có những bớc chuyển biến đáng kể. Tuyến rừng phòng hộ đợc khép kín, tăng 32% so với thời kỳ 1981 - 1985. Công tác khoanh nuôi, bảo vệ đợc chú trọng đem lại nguồn lại đáng kể cho ngời trồng rừng.

Hoạt động thơng mại, dịch vụ đã bắt nhịp đợc với cơ chế thị trờng. Các hợp tác xã mua bán đợc củng cố, đổi mới về cơ chế quản lý. Buôn bán, hoạt động dịch vụ t nhân, cá thể trên địa bàn vùng phát triển mạnh ở tất cả các thành phần, các tụ điểm kinh tế, dân c, hàng hoá phong phú, nhân dân mua bán thuận lợi hơn. Hoạt động đầu t xây dựng các cơ sở kinh doanh thu mua, xuất khẩu các mặt hàng nông hải, sản và dịch vụ hậu cần nghề cá đợc mở rộng. Nhờ sự nhạy bén trong cơ chế thị trờng, đổi mới phơng thức tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, các mặt hàng xuất khẩu trên địa bàn đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng xuất khẩu. Sự phát triển của thơng mại dịch vụ đã góp phần cải thiện đời sống nhân dân giải quyết một phần các vấn đề xã hội nhất là vấn đề việc làm.

Nhìn chung, sau 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1990), kinh tế các xã vùng biển Diễn Châu bắt đầu có sự chuyển biến nhất định. Đời sống nhân dân so với trớc ổn định hơn, hiện tợng thiếu ăn, thiếu mặc dần đợc đẩy lùi, một bộ phận nhân dân biết vơn lên trong cơ chế mới, biết cách làm ăn và trở nên khá giả. Nhng những thành tựu đạt đợc đó mới chỉ là bớc đầu. Các xã vùng biển Diễn Châu còn bộc lộ nhiều yếu kém đó là cha chuyển kịp tốc độ phát triển của cơ chế thị trờng trong quá trình chuyển đang gặp nhiều bất cập, cần tiếp tục tháo gỡ, giải quyết.

2.3.2. Giai đoạn 1991 - 1995

2.3.2.1. Nông nghiệp

Sau 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1990), cùng với sự chuyển dịch của địa phơng khác, vùng biển Diễn Châu cũng đạt đợc những thành tựu v- ợt bậc so với những năm trớc đây, trớc hết là về nông nghệp. Sản xuất nông nghiệp ở vùng biển Diễn Châu trong giai đoạn này đã phát triển theo hớng chuyên môn hoá với phát triển toàn diện, bố trí hợp lí cơ cấu cây trông theo h- ớng coi trọng hiệu quả kinh tế, tránh thiên tai, tập trung thâm canh trên diện tích chủ động nớc tới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, loại bỏ các giống có phẩm chất kém, đa vào sản xuất các loại lúa lai, lạc sen lai, vừng, đậu tơng, chú trọng công tác khuyến nông, thuỷ lợi, phòng trừ sâu bệnh và chỉ đạo kịp thời. Chăn nuôi cũng có những chuyển biến hơn so với trớc, chính quyền và nhân dân đã quan tâm đến phòng chống dịch bệnh, nhân chọn giống các loại gia súc, gia cầm nên chăn nuôi đã tăng nhanh về số lợng và chất lợng. Nhờ vậy, năm 1991, tổng sản lợng lơng thực toàn vùng đạt 12.728 tấn chiếm 19,4% tổng sản lợng toàn huyện. Diễn Trung, Diễn Thịnh đi đầu trong sản xuất lơng thực. Đến năm 1995 trên cơ sở thâm canh tăng vụ chính, đồng thời mở rộng diện tích, đa vào sử dụng ổn định các loại giống mới có năng suất cao (lúa lai Trung Quốc) tăng diện tích ngô đông, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu công nghệ sinh học, vì vậy tốc độ tăng trởng của nông nghiệp khá mạnh. Tổng sản lợng lơng thực đạt 13.592 tấn, tăng 3,6% so với năm 1991. Riêng xã Diễn Hùng là 2.360 tấn [10, 160]. Bình quân lơng thực đạt 261kg/ ngời.

Đối với cây công nghiệp ngắn ngày đợc xem là thế mạnh của vùng trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Do vậy, nhân dân đã mạnh dạn đa các loại giống mới (lạc sen lai Nghệ An, lạc L14, vừng V6) vào sản xuất cho sản lợng khá. Theo số liệu thống kê của uỷ ban nhân dân các xã vùng biển Diễn Châu năm 1995, sản lợng lạc toàn vùng đạt 3.547 tấn (chiếm 63,8% sản lợng lạc toàn huyện). Năng suất đạt 155 kg/sào. vừng đạt 1.046,7 tấn. Việc đa loaị giống đậu, tằm mới vào sản xuất tại 2 xã Diễn Kim và Diễn Hải đã cho kết quả đáng mừng,

mỗi năm đạt 70 tấn kén. Hai hợp tác xã Đông Thịnh (Diễn Thịnh), Mai Thành (Diễn Thành) đã thử nghiệm giếng khoan UNICEP đặt ở ngoài đồng tới cho một số diện tích lạc hè thu khi gặp hạn, mở ra một hớng đi mới trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc vào trồng trọt ở vùng đất pha cát ven biển này. Từ năm 1991 - 1993, dựa vào kinh nghiệm của viện khoa học - kỹ thuật nông nghiệp các xã Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Thành và Diễn Hùng đã thực hiện bón vôi cho lạc ở diện đát chua và bạc màu làm 2 lần (50% bón lót, 50% bón thúc khi lạc ra hoa) nhờ vậy năng suất lạc nâng cao (40%).

Ngành chăn nuôi ở các xã vùng biển Diễn Châu trong giai đoạn này cũng đạt đợc những kết quả khả quan. Tổng đàn trâu, bò năm 1995 là 3.200 con tăng 18,5% so với năm 1990, đàn lợn tăng nhanh nhờ công tác chọn giống và tận dụng thức ăn từ nông nghiệp và hải sản có 13000 con, tăng 29,6 % so với năm 1990 (chiếm 16% tổng đàn lợn toàn huyện). Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh, nhiều gia đình cùng nhau bỏ vốn phát triển chăn nuôi gia cầm có giá trị kinh tế cao nh gà công nghiệp ở Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Ngọc, đặc biệt là phong trào nuôi hơu ở Diễn Hùng, Diễn Thành phát triển mạnh. Tổng đàn hơu năm 1995 có gần 90 con.

Bảng 1: So sánh một số kết quả sản xuất nông nghiệp 1991 - 1995

Chỉ tiêu Đơn vị 1990 1995

SLLT quy thóc Tấn 12.225 13.592 Bình quân lơng thực Kg 227 264 Tổng đàn trâu Con 2.770 3.200 Tổng đàn lợn Con 10.025 13.000

(Nguồn tổng hợp từ Báo cáo tổng kết Đại hội Đảng bộ các xã, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Diễn Châu, báo cáo kinh tế - xã hội của UBND các xã vùng biển”…)

2.3.2.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp

Kinh tế biển giai đoạn này từng bớc ổn địnhvà có bớc phát triển, hoạt động ngày càng sôi động, đa dạng và phong phú hơn trớc. Đảng bộ và chính quyền các xã chủ trơng chuyển đổi cơ cấu quản lí hợp tác xã ng nghiệp sang quản lí theo đơn vị thuyền, đa dạng hoá phơng tiện đánh bắt, kết hợp chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, ngành khai thác hải sản phát triển với tốc độ khá, tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất đáng kể với tổng giá trị tài sản ớc tính 25 tỷ đồng [35, 1]. Xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ và lĩnh vực sản xuất nh khai thác, bảo quản, chế biến, kinh doanh các nghành nghề đa dạng, tổng hợp. Từ đó tạo thêm nhiều việc làm, thu hút, phân bổ đợc nhiều lao động, đời sống nhân dân vùng biển đợc ổn định, một bộ phận đợc cải thiện.

Tính đến cuối năm 1991, số lợng số lợng thuyền của toàn vùng là 722 chiếc, đến năm 1995 lên tới 1.227 chiếc với tổng công suất 12.565 CV. Từ năm 1993 - 1995 tổng sản lợng khai thác cá biển đạt 17.191 tấn với tổng giá trị đạt 172.143.000 đồng chiếm 30,83% trong cơ cấu kinh tế của toàn huyện. Nếu tính theo giá cố định năm 1994, bình quân một năm đạt 50 tỷ đồng [35, 1] nhiều hộ gia đình, cơ quan tiến hành đấu thầu ao, hồ nuôi cá, tôm, cua, ba ba và cá lồng trên sông Bùng. Phong trào nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ phát triển nhanh ở khu nuôi tôm trên đất cát ở Diễn Thịnh, Diễn Kim, Diễn Thành, Diễn Trung, nuôi ngao ở vùng bãi triều Diễn Kim, Diễn Hùng. Nghề vận tải sông biển đợc chú trọng khai thác, góp phần quan trọng vào sản xuất và lu thông hàng hoá.

Sau các cơn bão, việc xây dựng các phơng án tu sửa, phân cấp, quản lí từng đoạn đê ở các xã có đồng muối ngày càng trở nên cấp thiết, bởi đê khu vực đồng muối là mối băn khoăn lớn nhất của diêm dân. Trong khi đó, giai đoạn 1991 - 1995, do thời tiết, khí hậu thất thờng và việc đầu t cho sản xuất có phần thiếu so với trớc, nên sản lợng muối tăng chậm và không bằng thời điểm năm 1986 - 1989. Năm 1991, sản lợng muối đạt 14.632 tấn [35, 11], trong đó, một số xã nh Diễn Kim đạt 35.00 tấn [5, 110]. Năm 1995, sản lợng muối đạt 15.300

tấn, tăng 101,3% so với năm 1990. Diện tích đồng muối tăng từ 200ha lên 210ha (1995), thu hút 2.940 lao động [35, 11].

Lâm nghiệp đã phát triển so với trớc nhng vẫn chậm. ở vùng biển Diễn Châu, trong đó có 6 xã đất có khả năng lâm nghiệp (Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Hải, Diễn Hùng, Diễn Kim) với diện tích lên tới 650 ha. Đến năm 1995, các xã trong vùng đã đa diện tích rừng phòng hộ ven biển lên tới 500ha. Hiệu quả kinh tế đạt 7,5 triệu/ha [35, 3], tuyến rừng phòng hộ ven biển từ Diễn Trung đến Diễn Hùng đợc khép kín với hiệu quả từ lợi ích thiết thực, tuyến rừng phòng hộ ven biển ngày càng đợc phủ kín, làm lá chắn chống bão gió, cân bằng môi trờng sinh thái ven biển .

Bảng 2. Một số thành tựu về ng nghiệp từ năm 1991 - 1995

(Nguồn UBND huyện Diễn Châu: “Dự thảo báo cáo chuyên đề kinh tế vùng biển 1991 - 1995).

2.3.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ 1991 - 1995 có sự chuyển biến tích cực. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn vùng biển Diễn Châu chủ yếu là các tổ hợp hộ gia đình. Với phơng châm “ly nông bất ly hơng” nhiều hộ gia đình chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất thủ công, hàng trăm hộ gia đình ở Diễn Thành, Diễn Ngọc, Diễn Thịnh, Diễn Trung chuyển lên mặt đờng để để sản xuất kinh doanh. Các nghề sản xuất vật

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1991 1995 Số lợng khai thác cá biển Tấn 3.564 5.318 Giá trị sản lợng 1000đ 30.525.880 45.459.000 Sản lợng muối Tấn 14.632 15.300 Giá trị tổng sản lợng muối 1000đ 927.680 994.500 Chế biến nớc mắm 1000lít 1.515 1.200 Sản lợng NTTS nớc lợ Tấn 18 20 35

liệu xay xát, mộc dân dụng, gò hàn, đặc biệt là chế biến nông, hải sản, nghiền thức ăn gia súc ở Diễn Ngọc, Diễn Bích ngày càng mở rộng và nâng cao chất l- ợng. Nghề sản xuất đá lạnh phục vụ nhu cầu bảo quản sản phẩm thuỷ hải sản sau khai thác phát triển mạnh. Đến thời điểm năm 1995 toàn vùng, chủ yếu là hai xã Diễn Ngọc và Diễn Bích có trên 30 tổ hợp sản xuất đá có quy mô công suất 40 - 50 tấn/ngày. Ngoài những ngành nghề thủ công truyền thống, điều đáng chú ý trong thời gian này ở một số xã vùng biển đã du nhập một số nghề mới nh sửa chữa, lắp ráp máy tuốt lúa, xe công nông, hàn khung cửa ở Diễn Ngọc, Diễn Thịnh.

Cũng vào thời điểm này nhiều làng thủ công ở một số xã trong vùng đã bắt đầu nhận đợc sự quan tâm đầu t về vốn, kỹ thuật của huyện và phát triển ngày càng nhanh nh làng nghề ơm tơ, dệt đủi ở Tiên Tiến (Diễn Kim), làng

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 29 - 39)