Thơng mại, dịch vụ, du lịch

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 54 - 56)

Cùng với quá trình phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ trên địa bàn các xã vùng ven biển Diễn Châu trong những năm 1996 - 2000 đã có những bớc phát triển đáng kể. Tổng giá trị thơng mại, dịch vụ trên địa bàn các xã tăng từ 6,5 tỷ đồng năm 1996 lên 45,5 tỷ đồng năm 2000 [32, 4-5], tăng 47,6% so với năm 1995. Hoạt động thơng mại, dịch vụ phát triển rộng khắp với sự tham gia của các thành phần kinh tế, đã đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu phục vụ cho sản xuất và đời sống, nhất là các dịch vụ nông - ng nghiệp nh phân bón, thuốc trừ sâu, ng cụ, dịch vụ hậu cần nghề cá. Trong giai đoạn này hầu hết chợ ở các xã đều đợc tu sửa và xây dựng mới nh chợ Cồn (Diễn Hải), chợ Si Nam (Diễn Thịnh), chợ Hôm (Diễn Bích). Bên cạnh đó, hệ thống mua, chế biến, xuất khẩu các mặt hàng nông - hải sản ở các xã dọc Quốc lộ 1A và các xã trọng điểm nghề cá phát triển mạnh nh Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Thành, đã góp phần lu thông một khối lợng hàng hóa đáng kể trên thị trờng.

Ngành thơng mại, dịch vụ tiếp tục phát triển đa dạng và năng động ở các thành phần kinh tế. Về cơ sở kinh doanh, trong những năm 1996-2000, tăng nhanh cả về số lợng và quy mô kinh doanh. Nhiều cơ sở buôn bán, đại lý ra đời đã tạo nguồn hàng kịp thời cho các cơ sở bán lẻ, đặc biệt là sự phát triển nhanh

chóng cả dịch vụ hậu cần nghề cá. Khu trung tâm dịch vụ cung ứng vật t, thiết bị máy móc nghề cá ở 2 xã Diễn Ngọc và Diễn Bích phát triển mạnh với 5 công ty TNHH làm nòng cốt. Tính đến thời điểm năm 2000, trên toàn vùng có 32 cơ sở sản xuất và tổ hợp sản xuất đá lạnh, phục vụ cho nhu cầu bảo quản hải sản sau khi khai thác với công suất 50 tấn đá lạnh/ngày, 45 cơ sở thu gom, xuất khẩu thủy sản, 8 cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, 12 ốt xăng dầu, mỗi năm cung ứng khoảng 5.000 - 5.500 tấn xăng dầu các loại. Do sự phát triển nhanh của nghề cá nên các dịch vụ cung ứng và sản xuất ng cụ rất phát triển với 4 cơ sở sản xuất lớn và nhiều cơ sở sản xuất nhỏ khác nhau. Hàng năm cung ứng khoảng từ 1.500 - 2.000 cái giá đôi, 350 tấn lới các loại và hàng triệu m2

xăm (P.E) [36, 6]. Hoạt động thơng mại, dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển đã thu hút hàng ngàn lao động có việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình, tạo bớc chuyển biến sinh động đối với vùng biển.

Ngành du lịch trong giai đoạn này đã có những bớc phát triển mới do sự quan tâm chú ý đúng mức của Đảng uỷ, chính quyền các xã trong vùng. Khu bãi tắm, nghỉ mát biển Diễn thành đã đuợc quy hoạch và đã phát triển sinh động trên tất cả các mặt, từ chỉ đạo tổ chức, đầu t xây dựng cơ sở vật chất, thu hút nguồn đầu t, các hoạt động kinh doanh đa dạng đã thu hút một lợng khách lớn trong và ngoài địa bàn đến tham quan trong mùa hè. Cụm du lịch biển Hòn Câu - Diễn Thành - Cửa Hiền - Đền Cuông đã có nhiều biến chuyển lớn, chứng tỏ h- ớng đi đúng đắn trong việc phát triển kết hợp dịch vụ, du lịch vừa lịch sử văn hóa, vừa có điều kiện giới thiệu quảng bá thu hút vốn đầu t, khai thác tiềm năng vốn có này trong tơng lai.

Đây là bớc đột phá trong phát triển kinh tế ở vùng biển Diễn Châu. Diện mạo kinh tế thay đổi, những ngời nông dân quen với ruộng đồng, chuyển sang làm du lịch, dịch vụ. Các ngành nghề mới xuất hiện nh sản xuất vật liệu xây dựng, thêu ren, mây tre đan. Sản phẩm nông hải sản nh lúa, lạc, nớc mắm, sản phẩm biển có điều kiện nâng cao giá trị kinh tế và đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008 (Trang 54 - 56)