Kết luận –

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 75 - 90)

Là một trong những huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, Nghi Lộc là mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, cách mạng nh nhiều vùng miền khác của quê hơng xứ Nghệ. Nơi đây vẫn còn lu giữ Đền thờ Thái s Cơng Quốc Công Nguyễn Xí (xã Nghi Hợp) ngời đã có công lớn giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh. Là mảnh đất sản sinh ra nhiều con ngời yêu nớc, trung dũng nh Tr- ơng Vân Lĩnh (Nghi Phơng) Nguyễn Thức Tự (Nghi Trờng)... Trải qua hàng năm thăng trầm của lịch sử, sự khốc liệt của chiến tranh và sự khắc nghiệt của thiên nhiên nơi đây đã hình thành nên con ngời xứ Nghệ mang đủ bản chất con ngời Việt Nam, đồng thời lịch sử, thiên nhiên nơi đây cũng đã hun đúc thêm cho con ngời xứ nghệ với nhiều dấu ấn: Cần kiệm, trung dũng khảng khái, nh- ng cũng có lúc cứng nhắc, bảo thủ và cả nét “ngang tàng” xứ Nghệ.

Là một huyện thuần nông, với điều kiện tự nhiên và thổ nhỡng ấy con ngời nơi đây luôn phải cố kết với nhau, thích nghi với thiên nhiên, để cùng tồn tại và phát triển. Truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất đã dần dần đa đời sống của ngời dân Nghi Lộc phát triển đi lên. Tuy nhiên, đến nay Nghi Lộc cơ bản vẫn là một huyện nghèo, tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá nhanh nhng cha vững chắc, cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc và đa Nghi Lộc bứt phá đi lên để thoát nghèo.

Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã phát huy tốt mọi thuận lợi vợt qua những khó khăn thử thách, nỗ lực phấn đấu và giành đợc những kết quả quan trọng, tạo đợc bớc đột phá trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội xây dựng Đảng cũng nh xây dựng hệ thống chính trị.

Từ những thành quả mà Nghi Lộc đạt đợc qua 20 năm đổi mới, cho phép chúng tôi đa ra những kết luận sau:

1. Sự chuyển biến kinh tế Nghi Lộc trong thời kỳ đổi mới đã đạt đợc nhng thành tựu quan trọng. Kết quả lớn nhất đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ độc canh cây lúa, phát triển nông nghiệp là chủ yếu đã chuyển dần sang thâm canh tăng vụ các loại cây công nghiệp. Với việc xác định bốn loại cây trồng chính: Lúa, lạc, ngô, vừng và 4 con: Trâu, bò, lợn, gà, nông dân Nghi Lộc đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc lựa chọn giống cây, giống con, áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào quá trình sản xuất nh lạc phủ ni lông, làm ngô bầu, gieo mạ sâu để tránh rét đã đợc thực hiện trên diện rộng.

Thế độc canh cây lúa đợc phá vỡ trong khi đó các loại cây trồng vật nuôi đã đợc đa dạng hoá, nó kéo theo sự phát triển kinh tế theo vùng miền sao cho phù hợp với địa hình, địa thế từng địa phơng. Vùng đồi núi: vừa trồng lúa vừa trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi trang trại, chăn nuôi đại gia súc. Vùng đồng bằng: vừa trồng các cây lơng thực vừa trồng các cây công nghiệp ngắn ngày, rau màu. Vùng ven biển: vừa trồng lúa vừa trồng các cây công nghiệp ngắn ngày và nuôi trồng thuỷ sản, sự phân chia theo vùng miền tạo điều kiện cho kinh tế Nghi Lộc phát triển toàn diện trên các mặt và sự đầu t cho đúng hớng hơn.

Nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn “chuyển vờn ra đồng” để trồng hoa và các loại rau màu (hành tăm, rau cải, cải bắp, da đỏ...) ở Nghi Liên, Nghi Kim, Nghi Ân, Nghi Trung, Nghi Diên. Phong trào cải tạo vờn tạp, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nh cam, chanh, vải, xoài phát triển khá mạnh...ở các xã Nghi Diên, Nghi Ân, Nghi Liên, Nghi Trung. Phong trào trồng hoa cây cảnh cũng là

một hớng đi đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình nông dân ở các xã Nghi Ân, Nghi Liên, Nghi Trờng lựa chọn. Phong trào chăn nuôi đại gia súc… (bò lai sind, bò sữa, trâu lấy thịt) chăn nuôi trang trại, chăn nuôi theo quy mô, quy trình công nghiệp đang đợc nhiều hộ nông dân tiến hành. Phong trào nuôi trồng thuỷ sản đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ nông dân ở các xã Nghi Thái, Nghi Hợp, Nghi Quang.. với các loại tôm, cua, ghẹ... nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ.

Một số làng nghề không những đợc khôi phục lại mà còn phát triển khá mạnh thu hút nhiều lao động với thu nhập ổn định.

Với 14 km đờng bờ biển, sở hữu nhiều bãi tắm đẹp nh bãi Lữ, bãi Tiền Phong, cửa Hiền, nớc sạch, sóng không lớn, độ sâu thoải đang đợc đầu t xây dựng, là những tiền đề để du lịch - dịch vụ trở thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế. Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, khai thác phục vụ chế biến thuỷ sản.

Kinh tế Nghi Lộc đang có sự chuyển biến theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ và du lịch, giảm tỷ trọng nông - lâm - ng nghiệp để đến 2020 Nghi Lộc cơ bản là huyện công nghiệp.

2. Sự chuyển biến về kinh tế đã có tác động đến tâm lý của ngời nông dân sản xuất và sinh sống trong điều kiện thiên nhiên rất khắc nghiệt đã làm cho ng- ời nông dân Nghi Lộc có khả năng thích nghi và t duy khá linh hoạt, mềm dẻo. Bà con đã nắm vững và vận dụng quy luật của tự nhiên, xã hội vào trong sản xuất, cuộc sống. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, khả năng thích nghi sẽ giúp cho ngời nông dân Nghi Lộc nhanh chóng làm quen với các quy luật của nó và chuyển dịch có hiệu quả cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trong trồng trọt ngời nông dân đã lựa chọn những loại giống ngắn ngày, kháng sâu bệnh, năng suất cao để tránh hạn hán, bão lụt, tăng độ quay vòng của đất, tránh đợc sâu bệnh. Ngời nông dân ngày nay đã quen với việc áp dụng các biện pháp, quy trình kỹ thuật vào sản xuất thâm canh. Nh phủ ni lông cho cây lạc vụ

đông đã đem lại một mùa vụ mới năng suất, chất lợng cao, ơm ngô bầu, gieo mạ sân... Việc xuất khẩu lao động để thu ngoại tệ cách đây ít năm đang còn là chuyện là với ngời nông dân nông thôn thì bây giờ đã trở thành vấn đề thờng đ- ợc những ngời nông dân Nghi Lộc trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau. Bên cạnh đó đã có tác động đến đời sống văn hóa - xã hội của huyện, diện mạo các miền quê có sự thay đổi theo hớng tích cực. Cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp, hệ thống điện, đờng, trờng, trạm hầu hết đã đợc chuẩn hoá ở các xã trong huyện. Vốn đầu t để xây dựng các công trình này một phần đợc sự hỗ trợ của nhà nớc nhng chủ yếu do nhân dân đóng góp. Đây là sự thay đổi rất quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá mà nớc ta đang xây dựng.

Mặt khác, đời sống nhân dân có sự cải thiện, các hoạt động xã hội nh giáo dục, ytế, thể dục thể thao... đợc quan tâm đầu t đúng mức mang lại những ý nghĩa thiết thực, tỷ lệ dân số, hộ nghèo trong huyện giảm rõ rệt. Đời sống văn hoá - xã hội có sự chuyển biến nó đã tác động trở lại thúc đẩy nền kinh tế Nghi Lộc phát triển góp phần vào thành công của sự nghiệp đổi mới quê hơng, đất n- ớc.

Có đợc những kết quả trên là nhờ sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của cơ quan cấp tỉnh, sự đầu t của các tổ chức và cá nhân trong xây dựng, phát triển kinh tế quê hơng.

Song, cần thấy rằng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ và chính quyền địa phơng trong việc đề ra phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế qua từng thời kỳ, giai đoạn là một bớc tiến trong quá trình nhận thức, đổi mới t duy của Đảng bộ và chính quyền huyện Nghi Lộc. ở mỗi giai đoạn, Đảng bộ và chính quyền huyện xác định tình hình nhiệm vụ chung cách mạng đều dựa trên cơ sở đờng lối chung của đất nớc và tỉnh, từ đó đã có những biện pháp sát hợp, cụ thể nhằm phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo trong phát triển kinh tế.

Một nguyên nhân quan trọng và có ý nghĩa quyết định, đối với sự nghiệp đổi mới của Nghi Lộc đó là yếu tố nhân dân lao động. Bằng chính sức lực, trí

tuệ của mình cộng với khí chất cần cù chịu thơng chịu khó con ngời nơi đây đã từng bớc xây dựng nên những vùng quê giàu mạnh, ngành nghề phát triển, từng bớc ổn định cuộc sống.

Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận cho đúng quá trình chuyển biến kinh tế Nghi Lộc trong thời kỳ đổi mới là còn chậm, cha tận dụng và khai thác hết tiềm năng của huyện. Khu phi nông nghiệp phát triển cha đạt yêu cầu do vậy cha thu hút đợc nhiều lao động từ khu vực nông nghiệp. Số doanh nghiệp có quy mô lớn trên địa bàn ít, hầu hết quy mô nhỏ và vừa nên cha tạo nhiều giá trị tăng thêm cho nền kinh tế của huyện và việc làm cho ngời lao động. Sự phát triển kinh tế giữa các địa phơng cha đồng đều. Đó là một việc không thể làm trong “một sớm một chiều” đợc, nên cũng không thể đòi hỏi kinh tế Nghi Lộc phải có tốc độ tăng trởng nh các vùng phụ cận Diễn Châu, Quỳnh Lu và thành phố Vinh.

3. Từ thực tiễn kinh tế Nghi Lộc có thể rút ra một vài bài học kinh nghiệm sau:

Một là, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp các ngành phải đồng bộ, kiên quyết, xử lý nhanh và dứt điểm các vớng mắc phát sinh trong thực tiễn cuộc sông. Đó là Đảng bộ, chính quyền địa phơng phải nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý, thực hiện tốt các Nghị quyết, Chỉ thị của chính quyền các cấp. Đồng thời đội ngũ cán bộ không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, vững vàng về t tởng - chính trị và phẩm chất đạo đức. Đây là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững ngay từ cấp xã.

Hai là, xác định đúng tiềm năng, lợi thế của huyện so với các huyện khác trong vùng và cả tỉnh, từ đó xác định đúng những ngành và sản phẩm trọng điểm cũng nh những vùng động lực để tập trung đàu t và thực hiện các cơ chế chính sách phù hợp để khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế đó là vấn đề cốt yếu để tăng trởng nhanh bền vững.

Ba là, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân thực hiện nguyên tắc “tập trung dân chủ”. Để thực hiện đợc điều đó thì yêu cầu Đảng bộ và chính quyền khi đa ra các đờng lối, chính sách phải phù hợp với yếu tố tâm lý, nguyện vọng, đời sống vật chất tính cân đối phù hợp với từng vùng. Tuy nhiên, cũng cần phải tạo đợc mối quan hệ mật thiết với nhân dân, tránh tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu hạch sách đối với nhân dân.

Nói tóm lại, phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp trong nhân dân là yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc.

Bốn là, để khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển, cần thực hiện những cải cách hành chính mạnh mẽ, có cơ chế chính sách thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để phát triển các lĩnh vực xã hội nh giáo dục, ytế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống dân c.

Năm là, mở rộng các quan hệ, tranh thủ các nguồn lực, các chơng trình dự án để phát triển kinh tế xã hội. Đó là sự hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa huyện và tỉnh đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển. Khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của mỗi huyện hỗ trợ nhau cùng phát triển. Để tranh thủ các nguồn lực, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế thì cần thực hiện những cải cách nh đầu t giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bằng. Đồng thời ban hành các cơ chế, chính sách u đãi đầu t thoả đáng và phù hợp. Bên cạnh tinh thần tự lực tự cờng, sức mạnh của toàn dân thì nguồn nhân lực có chất lợng cơ cấu phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội của huyện đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đạt đợc các mục tiêu phát triển. Đó là yếu tố quyết định để phát triển hiệu quả và bền vững. Tránh tình trạng trông chờ, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ trong Đảng bộ, chính quyền và trong nhân dân.

Để tiếp tục đa nền kinh tế Nghi Lộc phát triển hơn nữa, vững bớc trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, theo chúng tôi cần thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm:

Thứ nhất, coi trọng và đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh, gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội vùng.

Phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thành ngành công nghiệp chủ lực của huyện, tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản phục vụ nhu cầu tại chỗ, nhu cầu nội địa cao cấp cho thành phố vinh, các khu kinh tế, khu công nghiệp và xuất khẩu. Tiến hành đầu t xây dựng cơ bản khu công nghiệp Nam Cấm, tăng cờng thu hút các dự án đầu t để lấp đầy diện tích khu công nghiệp Nam Cấm, dự kiến sẽ thành lập thêm khu công nghiệp mới Nghi Hoa với chủ lực là chế biến nông - lâm sản và vật liệu xây dựng. Đối với các khu công nghiệp nhỏ và vừa: Khu công nghiệp nhỏ Trờng Thạch (Nghi Trờng), khu công nghiệp nhỏ Đồng Trộ (Nghi Phong) cần mở rộng tập trung đầu t, xây dựng hoàn chỉnh và thu hút các doanh nghiệp đầu t. Cũng cố và phát triển mạnh 11 làng nghề tiểu thủ công nghiệp đã đợc tỉnh công nhận, bên cạnh các làng nghề truyền thống thì du nhập nghề thêu len, nhân rộng và phát triển đến các địa phơng lân cận.

Thứ hai, đẩy mạnh các loại hình dịch vụ, du lịch và thơng mại trở thành kinh tế chủ yếu của địa phơng. Phát triển các loại hình doanh nghiệp hoạt động thơng mại gắn với sản xuất, chế biến và tiêu dùng sản phẩm. Nghi Lộc phải có thơng hiệu sản phẩm đặc biệt là sản phẩm xuất nhập khẩu. Tổ chức mạng lới tiêu thụ rộng khắp, đầu t xây dựng quản lý tốt hệ thống chợ có tập trung khai thác với hiệu quả cao chợ đầu mối nông sản tại thị trấn Quán Hành. Khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ với tốc độ nhanh bền vững. Đặc biệt là lĩnh vực vận tải, bu chính viễn thông, tín dụng, dạy nghề, xuất khẩu lao động giải quyết việc làm. Du lịch là thế mạnh của địa phơng, xây dựng các khu du lịch phục vụ cho nhân dân trên địa bàn và du khách trong, ngoài nớc. Đó là khu du lịch sinh thái Bãi lữ - Nghi Tiến, khu du lịch sinh thái cửa Hiền - Nghi Yên, khu du lịch sinh thái rừng Nghi Yên, khu du lịch biển Hải Thịnh - Nghi Thiết.

Phát triển nhanh các điểm du lịch nhà vờn, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nhất là các làng nghề truyền thống nhằm một mặt tạo ra động lực phát triển các làng nghề và mặt khác thúc đẩy du lịch phát triển. Ưu tiên phát triển trớc các làng nghề tại các vùng phụ cận các khu du lịch để phát huy hiệu quả nhanh hơn, tăng nhanh sản phẩm phục vụ khách du lịch.

Thứ ba, xây dựng nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và tăng trởng bền vững. Tập trung phát triển đa nông nghiệp Nghi Lộc từ một nền nông nghiệp chủ yếu sản xuất tự cung, tự cấp chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có tính cạnh tranh cao. Tăng năng suất và chất lợng cây trồng, vật

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 75 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w