Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hoá xã hội ở Nghi Lộc

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 69 - 75)

B. Nội dung

3.3. Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hoá xã hội ở Nghi Lộc

Trong 10 năm (1996 - 2006) xây dựng và phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá diện mạo của huyện Nghi Lộc đã có những thay đổi đáng kể, từ đời sống vật chất và tinh thần đến cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển biến trên tất cả các mặt.

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục - đào tạo của huyện Nghi Lộc đ- ợc quan tâm phát triển cả về quy mô và chất lợng. Cơ sở trờng, lớp đợc quan tâm đầu t, xây dựng. Trang thiết bị dạy học đợc trang bị đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập.

Giáo dục không chính quy đã thực hiện tốt chơng trình xoá mù chữ, phổ cập vững chắc giáo dục tiểu học và phổ cập Trung học cơ sở. Trung tâm giáo dục thờng xuyên và trung tâm chính trị của huyện liên kết với các trờng Đại học mở nhiều lớp Đại học tại chức bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán bộ cấp huyện và cấp xã, thị trấn. Hệ thống trờng lớp phát triển ở tất cả các bậc học. Các xã, thị trấn đều có trờng Mầm non, trờng Tiểu học, Trung học cơ sở. Đối với bậc Trung học phổ thông đợc bố trí đều khắp trên đại bàn huyện với 5 trờng công lập và một trờng dân lập, quy mô tr- ờng lớp phù hợp, đáp ứng đợc nhu cầu học tập của học sinh.

Toàn huyện đợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và theo chuẩn quốc gia từ năm 2006, đợc công nhận đạt tiêu chuẩn cán bộ giáo dục học đúng độ

tuổi. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có trình độ đạt chuẩn 100%. Đội ngũ cán bộ giáo viên cơ bản đủ về số lợng, tỷ lệ giáo viên Mầm non đạt chuẩn và trên chuẩn 343/439 đạt 78,13%, tiểu học 675/678 đạt 99,56% Trung học cơ sở 888/893 đạt 99,44%. Thực hiện đề án xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia, đến hết năm 2007 đã có 26 trờng chuẩn Quốc gia trong đó có 4 trờng Mầm non, 19 trờng tiểu học, 2 trờng Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nghi Lộc 1. [ 36;21]

Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có nhiều tiến bộ. Các cơ sở khám chữa bệnh từ huyện đến xã từng bớc đợc củng cố, nâng cấp. Chất l- ợng khám chữa bệnh đợc cải thiện. Công tác phòng chống dịch bệnh đợc quan tâm. Đề án nâng cao y đức thầy thuốc bớc đầu đợc thực hiện có hiệu quả. Các cơ sở y tế đang đợc xây dựng mới và nâng cấp nh: Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nghi Lộc, bệnh viện đa khoa huyện và các trạm xá xã, thị trấn. Đến nay 34/34 số xã, thị trấn đã có trạm y tế và bác sỹ: có 27/34 xã, thị trấn đạt 79,4% chuẩn quốc gia ytế xã; số giờng bệnh/ vạn dân đạt 9,8 giờng tỷ lệ trạm ytế có bác sỹ đạt 100%[36;21].

Nhiều chỉ tiêu y tế có sự cải thiện đáng kể qua các năm: Tỷ lệ bác sỹ tính trên 1 vạn dân tăng từ 2,53 năm 1995 lên 2,7 năm 2007; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm từ 24,2% năm 2001 xuống 19% năm 2005. Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng giảm tơng ứng từ 36% năm 2000 xuống 22,5% năm 2006; trẻ em dới 1 tuổi đợc tiêm chủng đầy đủ 6 loại vắc xin phòng bệnh hàng năm đạt 100%[36;21]

Bám sát Nghị quyết hội nghị Trung ơng V (khoá VIII) ngành văn hoá thông tin đã tập trung điều chỉnh định hớng phát triển sự nghiệp văn hoá- thông tin theo hớng gắn với các vấn đề xã hội, các nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm của huyện. Chất lợng và mức sống văn hoá của nhân dân trong huyện đợc cải thiện rõ rệt. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” mà trọng tâm là xây dựng gia đình văn hoá, làng, tổ dân phố, đơn vị văn hóa thu hút

đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia. Hệ thống thiết chế văn hoá- thông tin- thể thao từng bớc đợc các ngành, các cấp chăm lo xây dựng, tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện tham gia ngày càng nhiều hơn. Các hoạt động đời sống văn hoá cơ sở đợc giữ vững và phát triển nh văn nghệ quần chúng, thông tin truyền thông, xây dựng nếp sống văn hoá, sinh hoạt câu lạc bộ, đọc sách báo, giáo dục truyền thống. Đa những tiêu chí cụ thể về chất lợng làng văn hoá, gia đình văn hoá, toàn huyện có 5 xã đạt chuẩn văn hoá: Nghi Lâm, Nghi Liên, Quán Hành, Nghi Hợp, Phúc Thọ, 180 làng đạt chuẩn văn hoá. Tổ chức của ngành hiện có 41 cán bộ văn hoá cấp xã đợc biên chế (trong đó có 8 trình độ Đại học, 33 trình độ Trung cấp). Các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, quê hơng đợc quan tâm bảo tồn, phát huy. Duy trì tốt việc tổ chức lễ hội Đền Nguyễn Xí ở xã Nghi Hợp khôi phục lễ hội ở nhà thờ Phạm Nguyễn Du ở xã Nghi Xuân.

Hoạt động thông tin truyền thông của Đài phát thanh truyền hình huyện ngày càng hoạt động có hiệu quả, bám sát nhiệm vụ chính trị nâng cao tính giao dục, góp phần tích cực nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân.

Cơ sở vật chất trang thiết bị hoạt động văn hoá - thông tin - thể thao đã có đầu t nâng cấp, xây dựng mới và đã đa vào hoạt động phục vụ nhu cầu hởng thụ văn hoá của nhân dân. Hiện nay ngoài Trung tâm văn hoá - thông tin - truyền thông huyện có 27/34 xã, thị trấn; có 506 làng, tổ dân phố trên địa bàn huyện đều có hệ thống loa truyền thanh, 481 làng, tổ dân phố có nhà văn hoá xóm [36;22].

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, đến năm 2005 lực lợng lao động trên địa bàn huyện có 123.948 ngời, lao động có việc làm thờng xuyên tại địa phơng 103.086 ngời, số lao động đi xuất khẩu nớc ngoài có 4200 ngời. Có việc làm thờng xuyên nó không chỉ tăng thêm thu nhập cho ngời lao động mà nó còn góp phần giảm các tệ nạn xã hội[36;23].

Những năm qua, kinh tế - xã hội Nghi Lộc có bớc tăng trởng và phát triển khá. Giai đoạn 1996 - 2006 tốc độ tăng trởng bình quân đạt trên 10%, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân đầu ng- ời năm 2006 là 5,7 triệu đồng/ ngời/ năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh năm 1997 có 8374 hộ nghèo, chiếm 18,2% (chuẩn nghèo 70.000 đồng/gời/tháng) năm 2006 có 8983 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 17,95 % (chuẩn nghèo 200 000 đồng/ ngời/ tháng, tăng gấp 3 lần so với chuẩn nghèo năm 1997) [36;23].

Công tác chính sách xã hội đợc quan tâm thực hiện tốt. Kịp thời chi trả các chế độ cho các đối tợng, phong trào đền ơn đáp nghĩa, tăng sổ tiết kiệm, xây dựng nhà tình nghĩa đợc đẩy mạnh. Các hoạt động từ thiện, nhân đạo và cuộc vận động hỗ trợ, giúp đỡ ngời nghèo đạt kết quả tốt. Đã quyên góp, xây dựng quỹ vì ngời nghèo, hoàn thành việc xoá nhà ở dột nát cho các hộ nghèo.

Quốc phòng - an ninh đợc tăng cờng, chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm. Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ xây dựng khu vực phòng thủ, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân và phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, xây dựng cơ sở an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu. Bảo đảm an toàn các mục tiêu, địa bàn trọng điểm, các hoạt động chính trị xã hội vùng giáo không để bất ngờ lớn và điểm nóng xảy ra, năm 2007 huyện đã tổ chức thành công một lớp chức việc tôn giáo và đa 11/23 chức sắc tôn giáo đi bồi dỡng kiến thức quốc phòng tại tỉnh đạt kết quả tốt. Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, nhất là ma tuý đợc triển khai có hiệu quả. Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đợc tăng cờng. Nhiều chỉ tiêu đề án “ba yếu, ba giảm” đều đạt đợc.

Với mục tiêu đa tiến bộ khoa học và công nghệ vào phục vụ đời sống, nhất là các lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản. Nhiều dự án chuyển giao công nghệ đã đ- ợc thực hiện hiệu quả nh: Phát triển giống, cây ăn quả, phát triển đàn bò lai, phát triển giống tôm sú...

Các mô hình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ ha đợc triển khai thành công ở các xã. Mô hình kinh tế kết hợp vờn - ao - chuồng - rừng đựơc phát triển ở nhiều xã trong huyện. Huyện đã có chính sách hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ nh: Mở rộng diện tích gieo cấy lúa lai, lạc giống mới, phát triển đàn bò thịt, lợn hớng nạc, phát triển trồng cỏ trong chăn nuôi có hiệu quả.

Những kết quả về kinh tế trong 10 năm thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá có ý nghĩa rất lớn trong việc huy động vốn, sức lực và trí tuệ mọi ngời trong đầu t xây dựng. Thực hiện Nghị quyết số 08 - NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện khoá XXV nhiệm kỳ 2001 - 2005 và sau 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khoá XXVI. Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện Nghi Lộc có bớc phát triển khá toàn diện, đã trở thành phong trào thi đua giữa các địa phơng trong huyện. Các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở đã chủ động, sáng tạo tong việc huy động các nguồn lực, để xây dựng kết cấu hạ tầng cụ thể.

Chỉ trong 5 năm (2001 - 2005) đã huy động đợc 395 tỷ đồng, đầu t cho kết cấu hạ tầng (trong đó nhân dân đóng góp 147 tỷ bằng 37,2%). Đầu t xây dựng mới hơn 300 km đờng nhựa, 448 km đờng bê tông và nhiều công trình phúc lợi khác. Đặc biệt một số xã đã huy động các nguồn lực tập trung đầu t và cơ bản hoàn thành nhựa hoá các tuyến đờng liên xã, liên xóm điển hình: Nghi Liên, Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Thái, Nghi Phong, Nghi Xuân...

Sau hơn 10 năm tập trung cho phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đến năm 2007 toàn huyện đã có 11 hồ chứa nớc lớn và vừa, 18 đập chứa nớc loại nhỏ với trữ lợng trên 21 triệu m3, 45 trạm bơm điện và hơn 450 km kênh mơng các loại. Trong đó hơn 455 km kênh mơng đợc kiên cố. Năm 1996 - 2000 là thời kỳ làm các công trình thuỷ lợi đầu mối, thì từ năm 2003 - 2006 là thời kỳ huy động sức dân kiên cố hoá kênh mơng dẫn nớc. Chỉ trong vòng 3

năm 2003 - 2006 toàn huyện đã kiên cố hoá đợc gần 400 km kênh các loại, trong đó chủ yếu là nguồn vốn huy động sức dân.

Trên cơ sở của những thuận lợi vốn có, bám sát chủ trơng đờng lối của Đảng, nhà nớc, tỉnh uỷ Nghệ An, kinh tế Nghi Lộc trong giai đoạn 1996 - 2006 đã có những chuyển biến vợt bậc so với trớc, đặc biệt trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Tận dụng mọi nguồn lực, phát huy nội lực, phát huy lợi thế tiềm năng, thời kỳ thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế Nghi Lộc đã phát triển toàn diện, đang từng bớc thu hẹp đầu khoảng cách chênh lệch, mất cân đối giữa các ngành.

Tuy vậy, kinh tế Nghi Lộc cũng còn có những hạn chế nhất định: Khu vực phi nông nghiệp phát triển cha đạt yêu cầu, do vậy cha thu hút đợc nhiều lao động từ khu vực nông nghiệp. Số doanh nghiệp có quy mô lớn trên địa bàn ít, hầu hết quy mô nhỏ và vừa, nên cha tạo nhiều giá trị tăng thêm cho nền kinh tế của huyện và việc làm cho ngời lao động. Cha có sự hợp tác toàn diện trong phát triển giữa các địa phơng trong vùng, với tỉnh. Thiếu chủ động phối hợp với các địa phơng trong vùng kinh tế động lực để đề xuất cơ chế, chính sách đồng bộ mang tính đột phá cho sự phát triển chung của tỉnh và huyện, nên nhiều thế mạnh của huyện cha đợc khai thác hết các tiềm năng và thế mạnh của các địa phơng khác cha đợc khai thác hiệu quả và triệt để.

Thành quả mà nhân dân Nghi Lộc đạt đợc trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá khẳng định đờng lối, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn. Sự đoàn kết, thống nhất giữa ý Đảng và lòng dân đã làm thay đổi bộ mặt của quê hơng đất nớc. Những kết qủa mà nhân dân Nghi Lộc nói riêng, cả tỉnh Nghệ An nói chung đạt đợc trong 20 năm đổi mới sẽ làm nền tảng vững chắc để tiếp tục tiến nhanh, tiến mạnh, vững chắc trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w