B. Nội dung
3.2. Sự chuyển biến kinh tế Nghi Lộc thời kỳ 1996-2006
3.2.1. Nông nghiệp
Với phơng châm chuyển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tập trung thâm canh, bố trí lại cây trồng, mùa vụ hợp lý; xác định đúng đắn cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chú ý đến kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, quan tâm đúng mức đên việc đa tiến bộ KH - KT vào sản xuất; thực hiện Nghị định 64/CP của Chính phủ, huyện đã tiến hành giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp lâu dài cho hộ nông thôn và các tổ chức quản lý sử dụng. Cho nên kinh tế nông nghiệp Nghi Lộc giai đoạn 1996-2006 đã có những bớc khởi sắc. Cơ cấu mùa vụ, cây trồng đợc chuyển đổi mạnh mẽ và đạt hiệu qủa cao, chú trọng 4 cây, 4 con và 3 vụ sản xuất chính có lợi thế ở Nghi Lộc. Đối với cây lúa đã tăng xuân muộn, giảm xuân sớm và giảm diện tích lúa mùa có năng suất thấp. Diện tích lúa lai, cây công nghiệp ngắn ngày tăng nhanh.
Bảng 3.1: Diện tích cây trồng Nghi Lộc từ 1996-2006
(Đơn vị: ha) 1996 2000 2002 2003 2004 2006 Lúa 18.315 17.657 16.684 16.712 15.855 15.370 Lạc 1993 3884 4168 4715 5568 5649 Vừng 1904 1751 3121 2947 3000 3200 Ngô 653 747 1193 2692 3478 4241 (Nguồn: [8;5, 11;2, 12;7, 13;4, 14;11, 15;2])
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đợc diện tích cây lúa đã giảm một cách rõ rệt trong khi đó diện tích của cây công nghiệp ngắn ngày tăng nhanh, cây ngô tăng 41,5%, cây lạc tăng 7,7% năm 2006 cây lạc đông đã đa vào sản xuất trên diện rộng đạt năng suất 20tạ/ha với sản lợng 1520 tấn. Đây là bớc đột phá trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng bớc đầu cho hiệu quả kinh tế cao.
Mặc dù diện tích lúa giảm nhiều nhng lơng thực vẫn tăng, nhờ Nghi Lộc đã thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đa vụ Đông trở thành vụ sản xuất chính, đã đẩy mạnh ứng dụng KH - KT vào sản xuất, những loại giống mới
cho năng suất cao nh lúa lai, lạc L14, vừng V6, đã đa vào đồng ruộng. Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày nhng cho thu nhập cao đã đợc tăng lên, do đó sản l- ợng cây trồng lạc, vừng, ngô, ngày càng tăng.
Bảng 3.2: Sản lợng lơng thực Nghi Lộc 1996-2006 (Đơn vị: tấn) 1996 2000 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng sản lợng LT 51.280 59.370 68.894 69.974 80.834 83.248 78.912 Lúa 61.250 65.724 66.330 66.982 73.403 70.288 66.741 Lạc 4.037 6.307 9.211 9.856 14.040 13.535 14.685 Vừng 531 720 686 972 1.230 512 989 Ngô 967 1.056 2.564 6.350 7.215 12.402 14.532 (Nguồn: [8;5,11;2,12;7, 13;4, 14;11, 15;2])
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sản lợng lơng thực không ngừng tăng, mặc dù thời tiết ma lụt, hạn hán kéo dài. Sản lợng lơng thực năm 2000 tăng bình quân 2.600 tấn/năm, bình quân đầu ngời tăng từ 224kg năm 1996 lên 282kg năm 2000.
Nh vậy, sản xuất nông nghiệp của huyện Nghi Lộc trong giai đoạn này đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ theo hớng tích cực và rõ rệt.
Nếu trớc đây sản xuất 1 vụ đến 2 vụ chủ yếu sản xuất vụ đông xuân, vụ mùa, hệ số sử dụng đất năm 1997 đạt 1,7 lần đến 2006 đã đạt 2,3 lần, hơn 2/3 diện tích đã sản xuất 3 vụ ăn chắc trong 1 năm: vụ đông xuân - vụ hè thu - vụ đông. Trong đó vụ hè thu, vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính.
Trớc năm 2000 sản xuất vụ Đông chỉ mang tính chất thêm dặm, cơ cấu cây trồng phân tán, ít chủng loại, đến năm 2006 diện tích vụ đông Nghi Lộc đã đạt hơn 5000ha, trong đó một số cây mũi nhọn đa vào thành cây tạo bứt phá nh cây lạc đông 1000ha, cây ngô gần 3000ha, rau màu cao cấp, hoa, cây cảnh 600ha.
Cây lúa sản xuất theo hớng giảm dần, chủ yếu sản xuất trên đất thâm canh chủ động nớc và tập trung vào 2 vụ sản xuất chính là vụ đông xuân và vụ hè thu.
Giảm tối đa diện tích lúa mùa, chuyển một phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc trồng các cây trồng khác có hiệu quả cao hơn. Nhng năng suất lúa tăng nhanh và liên tục qua các năm, năng suất lúa bình quân từ 33 tạ/ha năm 2000 lên 47,4 tạ/ ha năm 2005 trong đó vụ đông 43,2 tạ/ha năm 2000 lên 57,3tạ/ha năm 2005[36;14].
Diện tích lúa mùa giảm dần, nhất là xoá tập quán trồng lúa mùa trên đất màu chuyển sang trồng vừng, đậu xanh, ngô hè cho giá trị cao, tạo ra sự chuyển dịch để làm 1 vụ đông bằng cây ngô, lạc, rau màu các loại.
Đối với cây ngô trớc đây cha đợc chú ý nhiều, chủ yếu làm ngô nếp địa ph- ơng vụ xuân xen đất lạc ở các xã vùng màu từ 2001 dến 2007 cây ngô phát triển trở thành cây lơng thực chủ lực sản xuất cả 3 vụ trong năm, trong đó vụ đông có diện tích sản xuất lớn nhất gần 3000-4000 ha cả năm. Năng suất ngô tăng từ 21,2 tạ/ha/năm (2001) lên 26,9 tạ/ha/năm (2007). Ngô ở Nghi Lộc không những là sản phẩm phục vụ chăn nuôi mà còn trở thành hàng hóa có thơng hiệu nh ngô nếp cho thu nhập cao, bình quân đạt 10-12 triệu đồng/ha. Lạc là cây chủ lực sản xuất hàng hoá, cây trồng chính của Nghi Lộc. Những năm gần đây tốc độ phát triển diện tích sản xuất Lạc tăng dần và ổn định (về diện tích, sản lơng Lạc đứng đầu tỉnh). Từ sau năm 2003, Nghi Lộc không chỉ sản xuất vụ xuân mà còn mở rộng sản xuất trong vụ thu đông, vừa phục vụ cho nhu cầu giống tại chỗ mà còn trở thành vùng chuyên sản xuất giống cho cả địa bàn trong tỉnh và các vùng lân cận. Năng suất Lạc không ngừng tăng lên từ 16,2 tạ/ha (2000) lên 21,6 tạ/ha (2005), riêng Lạc xuân 16,2 tạ/ha (2000) lên 22 tạ/ha (2005). Song song với việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ thì Nghi Lộc thực hiện dự án cải tạo giống Lạc, chỉ sau 2 năm thực hiện (2003 - 2005) cơ bản giống Lạc củ đợc thay thế. Cùng với đa tiến bộ giống mới vào sản xuất các tiến bộ khác nh thâm canh phủ ni lông, nhất là phủ ni lông cho Lạc trong vụ đông đa lại hiệu quả thiết thực[36;14].
Sau cây Lạc, cây Vừng đang trở thành cây hàng hoá mũi nhọn của Nghi Lộc, trong giai đoạn này nhất là trong những năm 2001- 2004 cây vừng phát triển cả về diện tích, năng suất nhanh, diện tích tăng từ 2700ha (2001) lên 3154 (2005). Sau 3 năm trở lại đây cây vừng có xu thế chững lại, phát triển chậm năm 2007 chỉ đạt 2000 ha. Vừng là một trong những cây trồng có thời gian sinh trởng ngắn, chi phí thấp, cho thu nhập cao và cũng là cây cho phép chuyển dịch trồng 2 vụ sang 3 vụ trên đất màu.
Thời gian qua trong sản xuất rau, quả thực phẩm đã có bớc chuyển biến tích cực, đã hình thành đợc một số vùng trồng rau chuyên canh phụ cận thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tạo thuận lợi mở rộng thêm diện tích rau củ quả các loại vụ đông, vụ hè
Chủng loại rau củ quả cũng đa dạng, trớc đây sản xuất chủ yếu rau truyền thống địa phơng chất lợng thấp nay đã tập trung thâm canh vào các loại rau củ quả nh: bắp cải, xu hào, da chuột, mớp đắng, hành, tỏi, da hấu... Năm 2005 - 2006 tiếp tục đa thêm cây da hấu trồng trong vụ hè, sản phẩm vừa cho thu nhập cao 50 - 60 triệu đồng/vụ và đã tạo ra đợc thơng hiệu da Nghi Lộc trên địa bàn thành phố Vinh và Thị xã Cửa Lò.
Nếu ngành trồng trọt Nghi Lộc đã chuyển biến mạnh và tạo ra bớc đột phá trong nền kinh tế huyện nhà với việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ giống cây trồng nó góp phần thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển thì ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển có nhiều chuyển biến tốt đặc biệt là chăn nuôi theo hớng công nghiệp.
Đàn trâu bò bình quân giai đoạn 1996 - 2000 đạt 33.427 con, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 1991-1995.
Trong những năm gần đây diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm có chiều h- ớng phát triển và kéo dài, gây khó khăn cho phát triển ngành chăn nuôi. Tuy vậy trong giai đoạn 1996-2006 ngành chăn nuôi, nhất là thời kỳ 2001-2005 từ sau khi có Nghị quyết 12/2003 NQ-HN và đề án phát triển chăn nuôi của
UBND huyện đã có nhièu chuyển biến tích cực, nh chơng trình cải tạo đàn bò, bò sữa, nạc hoá đàn lợn, gà công nghiệp, chăn nuôi trang trại..., đến năm 2006 tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đã đạt trên 32%.
Bảng 3.3: Tình hình phát triển chăn nuôi ở Nghi Lộc giai đoạn 1996-2006
(Đơn vị: con) 1996 2000 2002 2003 2004 2005 2006 Trâu 7.915 8.718 8.715 8.591 8.703 8.804 8.961 Bò + Bò sin + Bò sữa 20.504 22.630 23.840 3.955 39 24.078 4.100 52 24.784 5.000 70 25.461 7.500 148 26.500 7.900 203 Lợn 51.114 53.657 55.879 58.323 85.211 89.000 91.200 (Nguồn: [8;5,11;2,12;7,13;4,14;11,15;2])
Nh vậy, chăn nuôi Nghi Lộc đã có sự thay đổi rõ rệt, chỉ trong giai đoạn 2001-2005 tốc độ đàn bò tăng 2,8%/năm, đàn lợn tăng 3%/năm. Có 36 trang trại chăn nuôi bò, lợn, gà... có tới hàng nghìn con, trong đó một số trang trại đã có kinh doanh đạt hiệu qủa cao nh: mô hình nuôi lợn nái ngoại hớng nạc 90 con - Ông Thanh (Nghi Quang), hộ ông Châu 50 con (Nghi Xuân), một trang trại nuôi lợn thịt 200 con hộ ông Nhân (Nghi Hợp). Cho thu nhập hàng trăm triệu đồng trên năm.
Chăn nuôi ở Nghi Lộc từ tận dụng chuyển sang thâm canh và bán thâm canh, từ nhỏ lẻ phân tán sang tập trung quy mô lớn đã thực sự mang lại hiệu quả, nó tạo thuận lợi cho chăn nuôi phát triển hơn và bền vững trong thời gian tới.
Không chỉ tăng về số lợng mà ngành chăn nuôi Nghi Lộc còn chú trọng về chất lợng. Chơng trình cải tạo đàn bò lai sind giai đoạn 2001-2007 đã thu đợc một số kết quả nhất định, tỷ lệ đàn bò lai sind đạt 30,2% trên tổng số đàn bò, trọng lợng bò, tỷ lệ thịt xẻ đợc nâng dần lên.
Bằng những chính sách hỗ trợ đầu t khuyến khích phát triển chăn nuôi của tỉnh và huyện đã tạo động lực cho ngành chăn nuôi gia súc phát triển. Mô hình mỗi gia đình nông nghiệp nuôi 2-3 con trâu bò, trong đó 1bò nái lai sind là khá phổ biến. Nhiều hộ nuôi bò thoát khỏi nghèo bằng phát triển chăn nuôi.
Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm đã đợc tăng cờng. Hệ thống thú y từ xã đến huyện đợc cũng cố, kịp thời ngăn chăn, dập tắt các dịch bệnh. Tuy vậy, tốc độ tăng trởng vẵn còn chậm nhất là đàn lợn ít tăng, những năm gần đây do dịch bệnh bùng phát giá giảm nên đàn lợn càng suy giảm hơn.
3.2.2. Lâm - Ng nghiệp
Về lâm nghiệp là huyện có vùng núi và vùng bán sơn địa chiếm 16,6% đất tự nhiên toàn huyện nên phát triển kinh tế lâm nghiệp vờn đồi trang trại đợc chú trọng. Công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trang trại đợc thực hiện tốt, chỉ trong giai đoạn 2001-2006 diện tích rừng trồng tập trung đạt 2433 ha, độ che phủ rừng tăng từ 15% (1997) lên 21% (2006). Thực hiện Nghị định 64CP công tác giao đất, giao rừng đến tận tay hộ dân, quy hoạch 3 loại rừng đợc làm tốt nhờ vậy thu nhập từ nghề làm rừng đợc nâng lên, môi trờng sinh thái đợc cải thiện, đáp ứng nhu cầu phòng hộ, hạn chế lũ lụt, hạn hán. Nhờ làm tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng, sản lợng khai thác nhựa thông năm 2006 đạt 400 tấn, và 6.999 m3 gỗ tràm, bạch đàn các loại cho thu nhập đã làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất thâm canh nghề lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Kinh tế vờn, đồi, trang trại phát triển khá. Hình thành đợc một số vùng kinh tế vờn và vùng chuyên sản xuất cây hàng hoá cho thu nhập cao.
Tuy phát triển khá nhng đây không phải là thế mạnh của huyện cho nên so với các huyện vùng trung du thì kinh tế lâm nghiệp ở Nghi Lộc chuyển biến chậm và cha tận dụng hết tiềm năng, hiện đất trồng đồi núi trọc còn nhiều, nạn phá rừng còn cha đợc ngăn chặn. Vì thế để đạt hiệu quả cao hơn thì huyện cần có sự đầu t đúng mức hơn nữa đối với ngành lâm nghiệp.
Trong khi đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Nghi Lộc có bớc đột phá, liên tục tăng trởng, đặc biệt trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Giá trị năm 2000-2006 đạt 389 tỷ đồng (giá cố định năm 1994) giá trị sản xuất năm 2006 đạt 86.000 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 3,07%. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh. Năm 2001 diện tích nuôi trồng thuỷ sản 167 ha (trong đó nớc ngọt tăng 14,69%, nuôi tôm 8,6 ha): Đến năm 2005 diện tích nuôi trồng thuỷ sản 1200ha (trong đó nuôi cá nớc ngọt 1040 ha, nuôi tôm 130 ha) cá nớc ngọt tăng 14,69%, diện tích nuôi tôm tăng 6,6%. Sản lợng đánh bắt hải sản năm 2001 đạt 3.240 tấn, năm 2006 đạt 3500 tấn tăng 1,08% đặc biệt tăng giá trị do đánh bắt một số loại sản phẩm có giá trị cao [36;15]. Đời sống ng dân từng bớc đợc nâng cao tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể. Một số diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả đợc chuyển sang nuôi tôm sú, nuôi cá nớc ngọt xây dựng thành các vùng nuôi tập trung, áp dụng tỷ lệ khoa học KH-KT vào nuôi trồng.
Trong giai đoạn này số lợng tàu thuyền có công suất lớn đợc đóng mới tăng dần và số lợng tàu thuyền có công suất nhỏ - ng trờng khai thác chủ yếu là vùng lộng và vùng khơi, giảm dần khai thác gần bờ và các nghề tre, vó... làm ảnh hởng đến nguồn lợi thuỷ sản.
Sản lợng khai thác năm 2006 đạt 3550 tấn tăng 28% so với năm năm 2001, giá trị sản phẩm đợc nâng cao. Phơng tiện tàu thuyền năm 2006: 389 chiếc tăng 34,2% tổng năng suất, 7573CV tăng 22% so với năm 1997, đã hình thành đợc các đội tàu có công suất lớn hơn 320CV tham gia đánh bắt xa bờ. Các tàu thuyền vỏ gỗ đã đợc đăng ký, đăng kiểm cấp giấy phép và gắn biển vỏ đạt 98%. Các loại nghề khai thác phát triển mạnh trên các vùng biển trong và ngoài tỉnh[36;16].
Từ những năm 1997 đến năm 2003 nghề khai thác ở Nghi Lộc chủ yếu là hình thành các hợp tác xã làm ăn thua lỗ, từ năm 2004 tàu thuyền đợc chuyển sang hoạt động sản xuất hộ cá thể.
Đặc biệt, từ năm 2001-2005, theo chủ trơng của huyện đã đầu t xây dựng hạ tầng mở rộng diện tích nuôi tôm xuất khẩu tại các xã Nghi Thái 45 ha, Nghi Hợp 40 ha, Nghi Xuân 20 ha, xây dựng vùng nuôi cá rô phi xuất khẩu đơn tính tại Nghi Tiến 15 ha, Nghi Đồng 30 ha, việc đầu t xây dựng hạ tầng nuôi tôm thu nhập bình quân từ 50-100 triệu đồng/ha/năm. Nhiều hộ đã khá và giàu lên từ nuôi tôm thâm canh tạo ra một nghề mới, nghề tôm sú trên địa bàn huyện Nghi Lộc mà từ trớc tới nay cha khai thác đợc.
Bảng 3.4: Tình hình đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản ở Nghi Lộc (2000 - 2005)
ĐVT 2000 2002 2003 2004 2005
-Sản lợng đánh bắt hải sản Tấn 3500 3100 3208 3317 3317
-Diện tích nuôi trồng thuỷ sản ha 149,6 352 500 120 1348
+Nuôi tôm,cua ha 2 39 69 120 128
+Nuôi cá nớc ngọt ha 147,6 313 431 1220
Trong đó : Cá rô phi đơn tính ha 226 11 20 20
Cá ruộng lúa ha 87,7 135 346
-Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng Tấn 400 300 618,4 244 2164
+Sản lợng Tôm, cua Tấn 300 115,4 244 190
(Nguồn: tổng hợp chỉ tiêu kinh tế xã hội (2000 - 2006). L– u tại kho lu trữ uỷ ban nhân dân huyện Nghi Lộc)
Tuy đạt đợc một số thành tựu khích lệ nói trên, song qua trình thực hiện nhiệm vụ phát triển ng nghiệp cũng bộc lộ một số tồn tại khó khăn cần phải khắc phục. Trên lĩnh vực khai thác và phát triển kinh tế biển vẫn chủ yếu dựa