Thơng mại – dịch vụ và du lịch

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 66 - 69)

B. Nội dung

3.2.4 Thơng mại – dịch vụ và du lịch

Hoạt động thơng mại, dịch vụ, du lịch trong giai đoạn 1996 - 2006 hết sức sôi động. Huyện đã có chủ trơng khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động cơ chế thị trờng và chính sách Nhà nớc đã góp phần thúc đẩy trao đổi hàng hoá, nhất là hàng công nghiệp tiêu dùng, lơng thực - thực phẩm.

Giá trị sản xuất ngành thơng mại - dịch vụ huyện đến năm 2000 đạt 134 tỷ đồng, năm 2006 đạt 328 tỷ đồng, nh vậy sau 7 năm đã tăng gấp 2,45 lần, tăng tr-

ởng bình quân 16,08 %/ năm. Nhiều khu vực mua bán đợc hình thành, nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ đợc đầu t mở rộng, phơng thức mua bán linh hoạt, một số sản phẩm xuất khẩu đã có hớng đi mới, ngoài mặt hàng nông sản thực phẩm, sản phẩm đông lạnh còn có thêm sản phẩm bột đá siêu mịn, nguyên liệu giấy, bật lửa ga, mây tre đan, hàng móc sợi, gỗ mỹ nghệ...

Phát triển các chợ nông thôn, nhờ đó mạng lới thơng mại trên địa bàn huyện phát triển rộng khắp, hàng hoá mua bán, trao đổi trên thị trờng ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân.

Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn có hớng tăng nhanh năm 2000 mới có 6 doanh nghiệp, năm 2006 lên đến 52 doanh nghiệp, số hộ kinh doanh cá thể cũng tăng nhanh đáng kể năm 2000 có 1191 hộ đến năm 2006 có 1975 hộ. Số loại hình kinh doanh dịch vụ này đã góp phần bình ổn giá, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cho mọi ngời dân trên địa bàn.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn huyện tăng nó kéo theo số lao động của hộ tiểu thơng và dịch vụ t nhân tăng nhanh, năm 2000 có 1374 lao động đến năm 2006 cơ sở 6000 lao động. Đã giải quyết một lực lợng cho lao động trong nông thôn có việc làm, có thu nhập ổn định. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập ở một số khu vực: Thị trấn Quán Hành, Quán Bánh, Chợ Thợng, Chợ Sơn...

Du lịch huyện tuy đã có nhng cha đợc đầu t xây dựng và khai thác, thực hiện Nghị quyết 12 của BTV Tỉnh uỷ về phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2002- 2010, Huyện uỷ chỉ đạo và phối hợp với chính quyền các cấp cùng nhân dân quy hoạch và xây dựng khu du lịch sinh thái biển Nghi Lộc có quy mô là 1539 ha, thuộc địa bàn 3 xã Nghi Yên, Nghi Tiến, Nghi Thiết. Dự án khu du lịch Bãi Lữ Nghi Tiến đã đợc triển khai năm 2005 với quy mô diện tích là 52 ha mức đầu t 800 tỷ đồng. Sau khi đi vào hoạt động thì đay sẽ là điểm du lịch nổi tiếng thu hút không chỉ khách trong nớc mà cả khách nớc ngoài. Bãi Lữ sẽ góp

phần tăng tỷ trọng ngành du lịch huyện Nghi Lộc nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung.

Doanh thu dịch vụ bu chính viễn thông tăng nhanh, về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu của ngời dân. Đến nay 32/34 dã có điểm bu điện văn hoá xã, tỷ lệ đạt 94,12%, 100% số xã có số báo đọc trong ngày, số thuê bao cố định đạt 10.500 máy (đạt 9,3/100 hộ dân)[36;18,19].

Dịch vụ Tài chính - Ngân hàng có nhiều cố gắng trong việc cho vay và thu nợ, các loại hình ngân hàng hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng nh ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An đóng trên địa bàn huyện. Các ngân hàng trải rộng trên các địa bàn của huyện hoạt động kinh doanh phục vụ nhiều lĩnh vực công, nông, thơng nghiệp, nội tệ, ngoại tệ. Sự phát triển tổ chức các loại hình ngân hàng trên địa bàn huyện đã đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và c dân. Các ngân hàng đã mở rộng và phát triển các hình thức dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, kiều hối... từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu về hoạt động tiền tệ, thanh toán và tín dụng ngày càng đa dạng. Khả năng tạo nguồn vốn của các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn ngày càng mang tính chủ động cao, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế- xã hội huyện.

Thơng mại, dịch vụ và du lịch Nghi Lộc thực sự sôi động từ những năm 90 trở về sau nhng phát triển mạnh thì phải kể đến những năm đầu của thế kỳ XXI. Nó có sự chuyển biến mạnh mẽ và làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, khởi sắc.Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến tích cực tỷ trọng ngành thơng mại, dịch vụ và du lịch tăng cùng với CN - TTCN.

Tóm lại, giai đoạn 1996 - 2006 kinh tế Nghi Lộc đã có sự chuyển biến rõ rệt, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ đúng hớng nên mặc dù diện tích đất trồng có giảm nhng tổng sản lợng lơng thực hàng năm vẫn tăng đều. Tổng giá trị kinh tế Nghi Lộc nếu nh năm 2000 mới 394 tỷ đồng thì đến năm 2005 đạt 701 tỷ đồng, trong đó nông - lâm - ng nghiệp là 235 tỷ (2000) lên 319 tỷ(2005) công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là 71 tỷ (2000) và 196 tỷ (2005). Dịch vụ th-

ơng mại 89 tỷ (2000 ) lên 186 tỷ (2005). Đại hội Đảng bộ lần thứ XXVI đề ra mục tiêu phát triển kinh tế đến 2010 tỷ trọng ngành nông - lâm - ng nghiệp là 413 tỷ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 496 tỷ, dịch vụ thơng mại 442 tỷ. Với mục tiêu đề ra đó ta thấy đợc cơ cấu kinh tế huyện có sự thay đổi, tỷ trọng ngành nông - lâm - ng nghiệp giảm. Trong khi đó công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thơng mại tăng. Rõ ràng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện đợc định hớng theo hớng công nghiệp, hiện đại.

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w