B. Nội dung
2.1.1. Đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng
Trải qua hơn một thập niên kể từ sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đến 1986, Đảng và nhân dân ta vừa triển khai, vừa tìm tòi, thử nghiệm con đờng đi lên CNXH. Trong giai đoạn đó, CMXHCN ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, công cuộc đó vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Những hạn chế đó đã đa nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng vào cuối những năm 70 đầu những năm 80. Chúng ta đã không phát huy đợc đầy đủ tính chủ động, sáng tạo của quần chúng, không tạo ra đợc động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển năng động của nền kinh tế - xã hội “Những sai lầm đó cùng với sự trì trệ trong công tác tổ chức cán bộ đã kìm hãm lực lợng sản xuất và triệt tiêu động lực phát triển”[27; 454]. Mặt khác, trong bối cảnh lúc bấy giờ tình hình thế giới cũng có nhiều biến đổi, đó là cuộc cách mạng KH - KT đang diễn ra nh vũ bão đã có tác động không nhỏ đối với các nớc trên thế giới. Một số nớc áp dụng thành công những thành tựu KH - KT trở thành trung tâm kinh tế mới, nhng có một số nớc do chậm thích nghi với cuộc cách mạng KH - KT, áp dụng mô hình CNXH có nhiều khuyết điểm chậm đợc khắc phục nên cũng lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng mà điển hình là Liên Xô. Vì thế, nó đã kéo theo sự khủng hoảng ở các nớc đi theo mô hình CNXH.
Thực tế cuộc sống và sự vận động khách quan của các quy luật kinh tế yêu cầu Đảng ta phải tiến hành đổi mới đất nớc, xem đây là vấn đề sống còn để đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) tại Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu đó. Với quan điểm đổi mới
“Không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà làm cho mục tiêu ấy đợc thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, những hình thức bớc đi và biện pháp thích hợp”[. Đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế chính trị đến t tởng văn hoá, nhng trọng tâm là đổi mới kinh tế. Đổi mới của Đảng thể hiện trên các lĩnh vực.
- Phát triển lực lợng sản xuất:
Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ còn phổ biến, tiến lên CNXH, Đảng ta luôn xác định việc xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH, thực hiện CNH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ. CNH phải luôn gắn với HĐH, với việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của thời đại. Coi khoa học công nghệ là nền tảng của CNH - HĐH, con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của CNH - HĐH.
Đặc biệt coi trọng CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông - lâm - ng nghiệp, các ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, các ngành du lịch - dịch vụ; khôi phục phát triển từng bớc hiện đại hóa các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống đi đôi với việc mở mang những ngành nghề mới.
Phát triển công nghiệp phải gắn bó chặt chẽ với các ngành và các lĩnh vực khác, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên sự phát triển đồng bộ trong đời sống kinh tế - xã hội. Đặc biệt quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác bình đẳng cùng có lợi, giúp đỡ cùng nhau phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa công - nông và trí thức trong quá trình CNH - HĐH.
- Đổi mới quan hệ sản xuất:
Yêu cầu cải tạo quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm sự phát triển, cải tạo đi đôi với sử dụng và thiết lập quan hệ sản xuất XHCN theo từng bớc, từ thấp đến cao với sự đa dạng hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, phải đợc coi là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ.
Đảng chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cá thể - tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân, đây đợc coi là chủ trơng lâu dài nhằm phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế quốc dân nhiều thành phần dới sự điều tiết, quản lý của nhà nớc.
- Cơ chế quản lý kinh tế:
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần một mặt có tác dụng tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nhng mặt khác nó cũng có tác dụng ngợc lại tác dụng tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất của CNXH. Vì vậy, đẩy mạnh CNH - HĐH, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không thể không có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, nhằm phát huy mặc tích cực đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực. Phải xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ các yếu tố các yếu tố thị trờng, xây dựng và hòan thiện các công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết chế tài chính, tiền tệ, các phơng tiện vật chất và tổ chức cần thiết cho sự quản lý của nhà nớc, tạo điều kiện cho cơ chế thị trờng hoạt động hữu hiệu.
- Quan hệ kinh tế đối ngoại:
Muốn xây dựng một nền kinh tế mở thì đòi hỏi phải đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Khi tình hình thế giới thay đổi theo xu hớng quốc tế hóa đặt ra yêu cầu các nớc phải có sự thay đổi cho phù hợp với xu thế Việt Nam trong quan hệ đối ngoại đã có sự thay đổi, nếu trớc đây chúng ta chủ yếu quan hệ với các nớc trong phe CNXH cũng nh kinh tế đối ngoại chỉ phát triển ở thị trờng khu vực này thì nay chúng ta đã bắt tay làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, về kinh tế thì hớng mạnh về xuất khẩu hàng hoá Việt Nam đã đợc xuất khẩu đi các nớc trên thế giới, đồng thời chúng ta tranh thủ đợc vốn, công nghệ để tiến hành CNH - HĐH[37;456;457;458;459].
Tuy nhiên, Đảng xác định hợp tác quốc tế một cách bình đẳng và có lợi, hợp tác kinh tế nhng phải giữ vững đợc độc lập tự chủ về kinh tế, quốc phòng an
ninh. Luôn nêu cao phơng châm dựa vào nguồn lực trong nớc là chính, đi đôi với việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
Để thực hiện đợc các yêu cầu đó thì nhiệm vụ chung cho cả chặng đờng đầu quá độ lên CNXH là “Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tinh thần và lực lợng tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam CNXH” [20;37 - 38].
Nhiệm vụ mục tiêu kinh tế của 5 năm đầu đổi mới là Ba chơng kinh tế về l- ơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, trong đó nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và đợc u tiên đáp ứng nhu cầu về vốn đầu t, về năng lợng, vật t, lao động, kỹ thuật...
Những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với đổi mới kinh tế của đất nớc đa ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đợc hoàn thiện và phát triển qua thực tế qua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc VII, VIII, IX của Đảng CSVN.
Những kết quả mà nhân dân ta đạt đợc sau khi thực hiện chủ trơng, đờng lối đổi mới của Đảng, đất nớc dần thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân có sự thay đổi đã chứng minh đờng lối đổi mới của Đảng hoàn toàn đúng đắn thực sự đi vào cuộc sống đợc nhân dân đồng tình hởng ứng.
Nằm trong “guồng quay”của Nghệ An nói chung, Nghi Lộc nói riêng là một trong những địa phơng tích cực triển khai, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng một cách có hiệu quả, đã tạo nên những chuyển biến lớn trên tất các mặt đặc biệt trong kinh tế.