B. Nội dung
2.2.2. Lâm Ng nghiệp
Là huyện có bờ biển dài 14 km và 4893 ha đất vùng đồi, vì vậy việc trồng cây gây rừng là hết sức cần thiết chống triều dâng nớc mặn xâm nhập và chống xói mòn. Không chỉ giao đất, giao rừng cho nhân dân lâm trờng Nghi Lộc còn giao khoán việc trồng rừng và bảo vệ rừng cho cả công nhân viên chức. Thực hiện phơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng trồng rừng và bảo vệ rừng đã hạn chế đợc hiện tợng tiêu cực thờng xẩy ra trong nhiều năm trớc. Đến năm 1994 trên 3.148 ha đất nông nghiệp đợc giao khoán cho 881 hộ gia đình. Nhiều hộ nông nghiệp đã chuyển sang sản xuất lâm nghiệp. Một số làng lâm nghiệp đợc hình thành ở các xã Nghi Văn, Nghi Kiều. Công nhân lâm nghiệp đợc giao khoán đất rừng đã kết hợp giữa trồng rừng với trồng cây ăn quả, chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Cả nhà nớc và nhân dân đã trồng đợc 2.777 ha rừng và 13 triệu cây phân tán. Rừng thông nhựa đã bắt đầu thu hoạch đợc hàng trăm tấn nhựa. Các đồi, núi trọc đợc nhanh chóng phủ kín, khu rừng phòng hộ dọc bờ biển từ Cửa Lò đến Cửa Hội đợc khép kín, cây xanh và bảo quản tốt. Mặc dù đây là ngành kinh tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với các lĩnh vực khác trong cơ cấu kinh tế của huyện nhng nhờ có những chính sách đúng đắn kịp thời nên đã có những kết quả khả quan. Năm 1989 đã tập trung trồng đợc 160 ha, 1991 đợc 200 ha, đến 1995 tổng số rừng tập trung 4.826 ha. Hàng năm hởng ứng tết trồng cây nhân dân đã trồng cây phân tán đạt kết quả khá: 1989 trồng 3 triệu cây, 6 tháng đầu năm 1991 trồng 4,1 triệu cây. Mặt khác, huyện cũng đã tranh thủ quỹ PAM để hỗ trợ việc trồng rừng thông và rừng phòng hộ ven biển[2;197].
Thế nhng tệ chặt phá rừng còn quá lớn. Vùng Lâm, Mỹ, Phơng, Đồng phá trắng 30 ha, Nghi Hng gần 100 ha, Nghi Yên 200 ha, tại đồi 200 thông mới trồng và thông tái sinh cũng bị nhân dân Nghi Quang, Nghi Xá và một số vùng lân cận chặt phá sạch. Thiệt hại do cháy rừng cũng còn lớn, mấy năm qua đã xảy ra 28 vụ làm thiệt hại 400 ha. Có chủ trơng giao đất giao rừng cho hộ xã
viên nhng các xã làm không triệt để do đó diện tích đồi trọc còn nhiều ảnh h- ởng lớn đến môi trờng và sinh thái...
Về ng nghiệp, huyện đã sớm có chủ trơng chuyển đổi cơ chế bằng nhiều hình thức, trong 32 HTX ng nghiệp đã có 6 HTX giao tài sản cho các đội thuyền tự chủ tổ chức sản xuất, hạch toán kinh tế, phân phối và lu thông sản phẩm. 10 HTX khoán sản xuất cho đội thuyền, HTX thu tỷ lệ phần trăm theo giá trị thu nhập thực tế, 16 HTX phân tán thành 273 tập đoàn và tổ hợp cá thể. Bằng các hình thức này, các đội thuyền, các tập đoàn, tổ hợp đã huy động vốn trong các hộ mua sắm thêm ng cụ để phát triển sản xuất, không còn thụ động, ỷ lại vào các HTX, vào nhà nớc. Năm 1990 so với năm 1988, tổng số thuyền từ 310 cái nâng lên 912 thuyền, trong đó có 592 thuyền gắn máy. Nghề khai thác hải sản xuất khẩu phát triển nhanh. Riêng năm 1990 đã khai thác đợc 38 tấn mực khô xuất khẩu. Số lao động lâu nay không có việc làm trong gia đình đợc cuốn hút vào nghề đánh cá và chế biến hải sản. Các hộ gia đình làm nghề đánh cá đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần.
Nếu trớc "Khoán 10" toàn huyện có 32 HTX ng nghiệp thì sau khi thực hiện "Khoán 10" chính xác hơn năm 1994 chỉ 5 HTX còn lại là đội thuyền, tổ hợp t nhân. Đợc ngân hàng đầu t vốn, cho vay ngoại tệ và các hộ ng nghiệp góp 15 tỷ đồng vốn, các đội thuyền và tổ hợp cá thể đã tích cực mua sắm phơng tiện, ng cụ, thiết bị... phục vụ cho yêu cầu khai thác hải sản. So với năm 1992, năm 1993 tổng số thuyền đã đa từ 954 cái tăng lên 1500 cái, trong đó có 600 thuyền thủ công 900 thuyền gắn máy từ 55CV. Các loại lới mới phục vụ cho cả nghề đánh cá lộng và đánh cá khơi ở độ sâu đều tăng [2;197]. Lần đầu tiên, sở công nghiệp môi trờng và sở thuỷ sản phối hợp nhập và chỉ đạo HTX Hải Đông (Nghi Hải) thí nghiệm khai thác hải sản bằng lới rê bay của Hồng Kông. Hai HTX Vạn Xuân (Nghi Xuân) và Tân Hợp (Nghi Quang) đợc đầu t mua sắm tàu thuyền loại lớn, có đủ loại lới mới, thực hiện khai thác hải sản ở ng trờng xa, dài ngày, có thu nhập cao. Thế độc canh từ bao đời trong nghề khai thác cá biển đ- ợc phá vỡ. ở trong mỗi đội thuyền, tổ hợp t nhân đều kết hợp đa nghề trên một
thuyền. Việc hợp tác về lao động, về tài chính, về sản xuất, về dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm phát triển đa dạng. Nghề chế biến hải sản, nhất là các loại hải sản xuất khẩu phát triển mạnh trong các hộ gia đình ng nghiệp. Ngày càng có nhiều hộ vay vốn đầu t mạnh vào việc nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Cửa Hội, Cửa Lò và dọc sông Cấm. Riêng 1993 đã thu hút thêm 450 lao động vào ng nghiệp. Trong đó có 250 ngời vào khai thác, 70 ngời vào chế biến hải sản và nuôi trồng thuỷ sản, 180 ngời vào dịch vụ hậu cần.
Bảng 2.3: Sản lợng đánh bắt hải sản 1986 - 1995 (Đơn vị tính: Tấn) 1989 1900 1991 1995 Cá 3600 5600 5800 6500 Tôm 36 80 100 120 Mực 8 30 70 90 (Nguồn : 6;27,7;25 )
Nhìn vào bảng trên ta thấy sản lợng đánh bắt hải sản đã có sự chuyển biến, mặc dù thời tiết không thuận mùa biển mất nhng đời sống ng dân vẫn đợc ổn định và có chiều hớng phát triển. Ngoài ra hàng năm còn chế biến đợc hàng triệu lít nớc mắm.
Nhng tồn tại lớn trong ng nghiệp mà cụ thể là trong nghề cá là việc sản xuất khai thác chế biến và tiêu thụ sản phẩm cha có sự phối hợp tốt, cha tạo ra đợc hiệu quả cao. Giải quyết công việc làm cho lao động đang vẫn còn là vấn đề rất nặng. Tệ nạn dùng chất nổ trong đánh bắt cá còn phổ biến gây ra rất lớn nhng cha có điều kiện khắc phục hiệu quả. Đồ dùng trang bị cho đánh bắt xa
bờ, dài ngày còn thiếu và kém chất lợng. Vì thế cha khai thác một cách hiệu quả với tiềm năng của nó.
Có thể nói, trong giai đoạn 1986 - 1995 tình hình Lâm - ng nghiệp của huyện chuyển biến chậm, trong đó ng nghiệp do thời tiết, khi hậu không mấy u đãi ít nhiều ảnh hởng đến kết quả sản xuất của ngành. Do đó, sự đóng góp của Lâm - ng nghiệp vào nội bộ cơ cấu kinh tế của Nghi Lộc cha nhiều. Và tất nhiên đời sống của nhân dân vùng đồi và biển gặp không ít khó khăn, việc cải thiện thu nhập kinh tế cho các hộ gia đình không đáng là bao.