Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 44 - 46)

B. Nội dung

2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Trong điều kiện thử thách của cơ chế thị trờng việc chuyển hớng và tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tế là việc làm hết sức cần thiết đối với bất cứ ngành kinh tế nào, đặc biệt đối với công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp lại là việc cần phải chú trọng. Chính vì thế, dù không phải là ngành kinh tế đợc xác định là mũi nhọn khi bớc vào đổi mới, nhng huyện Nghi Lộc đã quyết tâm phát triển CN - TTCN, nhằm góp phần cân đối đủ hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất và đời sống trên địa bàn huyện. Tập trung khai thác nguyên liệu tại chỗ, kết hợp với việc tạo nguồn nguyên liệu từ ngoài huyện để mở rộng ngành nghề, giải quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao năng suất, chất l- ợng, hiệu quả. Tăng nhanh khối lợng hàng hoá, tăng nguồn thu ngân sách và tăng tích luỹ cho nền kinh tế. Cho nên, Nghi Lộc là một trong những huyện triển khai sớm nhất Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị và các Nghị định 27, 28, 29 của Hội đồng Bộ trởng, nhờ vậy mà trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế lĩnh vực sản xuất CN - TTCN, phát triển chất lợng sản phẩm đợc nâng lên. Thực hiện chủ trơng của cấp trên các HTX chuyên doanh chuyển thành tập đoàn, tổ hợp, cá thể, nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, giải quyết vốn, tạo việc làm cho ngời lao động. Từng bớc xoá bỏ chế độ bao cấp trong sản xuất kinh doanh, sản xuất ngoài quốc doanh đã tiếp cận nhanh hơn, triệt để hơn so với cơ chế mới .

Bảng 2.4: Tổng giá trị sản lợng CN - TTCN (đơn vị: triệu đồng) 1989 1990 1991 1995 Tổng 149 127 80 143 Xuất khẩu 52 56 67 TĐoàn cá thể 71 67 40 76 (Nguồn: 6;27, 7;25)

Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản lợng CN - TTCN tăng không đáng kể. Mặc dù cấp uỷ đã đa ra các chủ trơng kịp thời nhng do điều kiện nơi đây cha thực sự thuận lợi cho ngành CN - TTCN phát triển, đặc biệt với cong nghiệp. Trên địa bàn huyện chỉ có rất ít các xí nghiệp quốc doanh nhng lại nằm trong tình trạng thua lỗ, bế tắc, cha có định hớng tổ chức sản xuất nên lúng túng, do đó không phát triển đợc sản xuất. Trong khi đó các tổ hợp thủ công nghiệp hình thành và phát triển nhanh, nhất là nghề đóng tàu thuyền, mộc dân dụng, vật liệu xây dựng... nhất là làng mộc xã Nghi Thiết tại thị trấn Quán Hành; làng làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu ở xã Nghi Kim, Nghi Phong... giá trị sản lợng TTCN đã tăng nhanh 1988 là 180 triệu đồng, đến năm 1990 đạt 200 triệu đồng, đến 1995 là 310 triệu đồng. Các sản phẩm của TTCN xuất khẩu nh mây tre đan đạt 200.000 đô la. Những sản phẩm nh vôi, gạch, ngói, vải màn, công cụ sản xuất, muối, nớc mắm, đờng mật... đã đảm bảo đợc kế hoạch.

Trong dự án khai thác tiềm năng kinh tế tổng hợp vùng Nam - Bắc cầu Cấm Nghi Lộc, TTCN đã đợc bố trí sản xuất. Phía Tây cầu Cấm và phía Đông đồi 200 phát triển mạnh nghề đóng và sửa chữa tàu thuyền máy từ 300 - 400 tấn/năm lên 750 - 1000 tấn/năm từ 1tổ hợp đóng tàu thuyền lên 4,5 tổ hợp thu hút khoảng 100 - 1200 lao động có việc làm thờng xuyên.

Phía Tây đồi 200 phát triển nghề khai thác đá, sò điệp, sản xuất vôi, gạch ngói không nung các loại vật liệu xây dựng khác phục vụ xây dựng cơ bản và cải tạo đối tợng trong và ngoài vùng dự án, phát triển nghề mộc dân dụng mộc cao cấp hàng thủ công mỹ nghệ khác để tạo vùng tiểu thủ công nghiệp đa dạng

và phong phú. Dựa vào điện kiện tiềm năng cho phép nh núi đá Lèn Dơi, đất cao lãnh vàng khe sắt để tạo ra cụm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất đồ gốm, thủ công mỹ nghệ...

Tuy nhiên, sản xuất CN - TTCN có những tồn tại, hạn chế nhất định: Cấp uỷ, chính quyền cha quan tâm đúng mức đối với ngành sản xuất CN-TTCN, việc triển khai Quyết định 217 không đồng bộ, vận dụng theo văn bản mọt cách cứng nhắc, Nghị quyết XVI của Bộ Chính trị cha đợc quán triệt đầy đủ, t tởng bảo thủ ỷ lại trông chờ còn nặng. Việc tổ chức lại sản xuất trong các đơn vị quốc doanh lại chậm, kém hiệu quả. Tổ chức chỉ đạo của chính quyền thiếu sâu sát nhiều mặt thiếu cụ thể, không dứt điểm. Bộ máy quản lý vừa yếu vừa thiếu nhng chậm đợc kiện toàn. Một số đơn vị làm ăn thua lỗ kéo dài. Việc định hớng cho cơ sở còn nhiều lúng túng, công nhân và thợ thủ công thiếu và không có việc làm ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w