Tín ngỡng thờ Mẫu

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 29 - 32)

VI. Cấu trúc của khoá luận

1. Phản ánh phong tục, tín ngỡng

1.2.1. Tín ngỡng thờ Mẫu

Chất âm tính của văn hóa nông nghiệp dẫn đến hậu quả trong quan hệ xã hội đó là lối sống thiên về tình cảm, trọng nữ. Chế độ mẫu hệ còn để lại ảnh h- ởng khá đậm trong đời sống xã hội của c dân Việt Nam. Tục ngữ Việt Nam chứa đựng không ít những câu thể hiện nguyên lý này: “Nhất vợ nhì trời”; “lệnh ông không bằng cồng bà”; “Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng”… Phụ nữ Việt Nam là ngời có trách nhiệm quản lý kinh tế, tài chính trong gia đình, dân gian gọi là “tay hòm chìa khóa”. Phụ nữ Việt Nam đợc xem là ngời có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu“ ”. Vì tầm quan trọng của ngời mẹ cho nên trong tiếng Việt, từ “cái” vốn có nghĩa là “mẹ ” (con dại cái mang) đợc chuyển nghĩa thành “lớn, quan trọng, chủ yếu” (sông cái, đờng cái, đũa cái, ngón tay cái, trống cái…).

Cho đến tận bây giờ, ở các dân tộc ít chịu ảnh hởng của văn hóa Trung Hoa nh Chàm hoặc hoàn toàn không chịu ảnh hởng nh nhiều dân tộc Tây

Nguyên (Ê đê, Giarai,…) vai trò của ngời phụ nữ vẫn rất lớn: phụ nữ chủ động trong hôn nhân, chồng về ở đẵng nhà vợ, con cái đặt tên theo họ mẹ…

Tục thờ Mẫu (đạo Mẫu) đã trở thành một tín ngỡng Việt Nam điển hình và vì cái đích mà ngời nông nghiệp hớng tới là sự phồn thực. Cho nên nữ thần của ta không phải là các cô gái trẻ đẹp mà là các bà mẹ, các Mẫu. Trớc hết là thờ các Bà Trời, Bà Đất, Bà Nớc, những nữ thần cai quản các hiện tợng tự nhiên, thiết thân nhất đối với cuộc sống của ngời trồng lúa nớc.

Ngời Việt còn thờ các hiện tợng tự nhiên khái quát nh không gian và thời gian. Thần không gian đợc hình dung theo ngũ hành Ngũ Hành Nơng Nơng rồi có Ngũ Phơng chi thần coi sóc các phơng trời, Ngũ Đạo chi thần trông coi các ngả đờng. Theo địa chỉ, ngời ta thờ thần thời gian là Thập nhị Hành khiến. Thời gian kéo dài bảo tồn sự sống vô tận, nên mời hai nữ thần này đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở - đó là mời hai Bà Mụ.

Bài thơ Quan thị của Hồ Xuân Hơng cũng đề cập đến chuyện thần thoại, tín ngỡng về mời hai bà mụ này.

Mời hai Bà Mụ ghét chi nhau Đem cái xuân tình vứt ở đâu? Rúc rích thây cha con chuột nhắt Vo ve mặc mẹ cái ong bầu

Đố ai biết đó vông hay trốc Còn kẻ nào hay cuống với đầu Đã thế thì thôi, thôi mặc thế

Trăm năm càng khỏi tiếng nơng dâu

Sự tích của mời hai vị thần này hôm nay chúng ta chỉ còn biết một cách lờ mờ. Có thuyết nói đó là các thần giúp việc cho Ngọc Hoàng từ lúc ông ta có ý định sáng tạo ra loài ngời. Nhng cũng có thuyết lại cho đó là các vị thần đợc Ngọc Hoàng giao phó trách nhiệm sau khi ông đã sáng tạo ra vạn vật, vũ trụ.

Trời muốn sáng tạo ra một loài vật thông minh để cai quản muôn loài và giao công việc nặn ngời cho mời hai nữ thần khéo tay mà hạ giới vẫn gọi là mời hai Bà Mụ. Mời hai bà Mụ mỗi ngời làm một công việc khác nhau. Bà nặn tay, bà nặn chân, bà nặn mắt, bà nặn cơ quan sinh dục, bà dạy bò, bà dạy lật, bà dạy cời, bà dạy nói... Vì có bà mụ đãng trí quên nặn cơ quan sinh dục cho một số ngời nên giống ngời có kẻ á nam, á nữ vì thiếu mất sinh thực khí.

ở vùng đất phơng Nam lại có quan niệm cho rằng mời hai Bà Mụ là mời hai vị luân phiên nhau lo việc thai sản trong mời hai năm, tính theo “thập nhị chi”- tức là theo mời hai con giáp. Nói cách khác, mời hai Bà Mụ mang đậm dấu ấn của thần thời gian, thật ra mời hai con số dùng để chia thời gian lẫn không gian, đây là tích số của bốn phơng nhân với ba bình diện của thế giới. Số mời hai chia bầu trời thành mời hai hình quạt cầu, mời hai cung của Hoàng đạo đợc ghi chép từ cổ đại xa xa nhất. Số mời hai tợng trng cho hoàn vũ trong chu trình vận hành trong không gian và thời gian. Từ xa đến nay, số mời hai vẫn là con số của sự hoàn thành, một chu kỳ đã hoàn tất. Có lẽ vì những lẽ trên nhiều ngời nghĩ về công đức hóa sinh của tạo hóa và cha mẹ, họ cúng tạ mời hai Bà Mụ khi đứa trẻ đợc đầy tháng, đợc thôi nôi.

Bọn vua chúa ngày xa thờng có nhiều cung tần, mỹ nữ. Để canh giữ làm của riêng cho nhà vua, chúng thờng dùng số đàn ông vốn sinh ra đã á nam á nữ. Nếu thiếu loại quan thị ấy, chúng cho hoạn một số đàn ông (Hoạn quan). Xuân Hơng bỏ đi việc quan thị thói thờng hống hách, lộng hành, chỉ chọn nét tiêu biểu:

Mời hai Bà Mụ ghét chi nhau Đem cái xuân tình vứt đi đâu

Ngời xa cho rằng, khi ngời đàn bà thụ thai, thì mời hai bà mụ mỗi bà lo một việc: kẻ nặn chân, nặn tay...một bà chuyên nặn cái riêng phân biệt trai, gái. Chắc các bà “ghét bỏ chi nhau” nên mới vứt mất “cái xuân tình”. Trong vốn ngôn ngữ dân tộc khá nhiều từ chỉ cái riêng của đàn ông, nhiều từ riêng

cho đàn bà. Đó là một sự phong phú. Xuân Hơng sáng tạo một từ mà chỉ cho cả hai, ngộ nghĩnh mà cũng rất Xuân Hơng.

Không ngờ, cái việc các bà mụ “thiếu trách nhiệm” ấy bọn vua chúa chộp ngay và sử dụng có hiệu lực.

Các quan thị dẫu cho đời có “rúc rích , vo ve ” “ ” hấp dẫn đến đâu, cái chuyện buồng the với quan thị, quan cũng “thây cha , mặc mẹ” “ ”, mặc cho hình dạng “cái xuân tình” của quan thị là “vông hay chốc”;“cuống với đầu ,” rõ là “hình dạng ” mà chẳng ra hình dạng nào cả.

Trớc tình cảnh nh vậy còn biết tính sao: “Đã thế thì thôi, thôi mặc thế”. Một câu thơ có hai từ “thôi” mà vẫn trôi chảy lại còn diễn đạt đợc từng nấc của suy nghĩ, đắn đo và quyết định.

Giá là s, là vãi, Xuân Hơng đả kích may mà họ trở lại với đời, vì dù sao các vị ấy còn hơn hẳn các quan thị vì các bà mụ không quên. Đằng này, các quan thị có gì đâu mà nhập thế ? Xuân Hơng đành bó tay không xoay nổi tình thế, an ủi:

Ngàn năm còn khỏi tiếng nơng dâu

Hồ Xuân Hơng là nhà thơ của sự sống, bà chúa ghét những gì xa lạ với sự sống. Nhng ở bài thơ này bà không nhằm chế giễu những khiếm khuyết tự nhiên, hoặc do tự nhiên sinh ra. Xuân Hơng chỉ ghét, chỉ nhằm lên án những gì phản tự nhiên, sự vô sinh nhân tạo của bọn hoạn quan.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w