Tín ngỡng phồn thực

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 32 - 41)

VI. Cấu trúc của khoá luận

1. Phản ánh phong tục, tín ngỡng

1.2.2. Tín ngỡng phồn thực

Ngay từ đầu, duy trì và phát triển sự sống đã là một nhu cầu thiết yếu nhất của con ngời. Đối với văn hóa nông nghiệp, hai việc này lại càng bội phần quan trọng. Để duy trì cuộc sống, cần cho mùa màng tơi tốt. Để phát triển sự sống, cầu cho con ngời sinh sôi. Hai hình thức sản xuất lúa gạo (để duy trì sự sống) và sản xuất con ngời (để kế tục dòng giống) này có bản chất giống nhau, đó là sự kết hợp của hai yếu tố khác loại (đất và trời, mẹ và cha).

Từ thực tiễn đó, t duy c dân nông nghiệp Nam - á đã phát triển theo hai hớng : những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật khách quan để lí giải hiện thực, kết quả tìm đợc triết lý âm dơng. Còn những ngời có trình độ hạn chế thì nhìn thấy ở hiện thực một sức mạnh siêu nhiên bởi vậy mà sùng bái nó nh thần thánh, kết quả là xuất hiện tín ngỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở). Triết lý âm dơng và tín ngỡng phồn thực chỉ là hai mặt của một vấn đề. ở Việt Nam, tín ngỡng phồn thực từng tồn tại suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vi giao phối.

Vai trò của tín ngỡng phồn thực trong đời sống ngời Việt cổ lớn tới mức chiếc trống đồng - biểu tợng sức mạnh và quyền lực của ngời xa đồng thời cũng là biểu tợng toàn diện của tín ngỡng phồn thực. Ngay cả trên những tởng tợng chừng nh rất xa xôi nh chùa Một Cột vuông(âm) đặt trên một cột tròn (d- ơng), cột tròn lại đợc đặt trong cái hồ vuông (âm), hồ vuông này xa nằm trên đảo trong hồ Linh Chiểu hình tròn (dơng); tháp Bút (dơng) bên cạnh đài Nghiên (âm) ở cổng đền Ngọc Sơn; cửa sổ tròn (dơng) trên gác Khuê Văn soi mình xuống hồ vuông Thiên Quang Tỉnh (âm) trong Văn Miếu... tất cả đều liên quan đến tín ngỡng phồn thực.

Nh vậy, có thể thấy rằng tín ngỡng phồn thực đã tồn tại và phát triển từ xa xa rất mạnh mẽ, là một nét đặc trng của văn hóa Việt Nam.

Mấy thế kỷ qua, không ai là không cảm thấy hứng thú khi đọc thơ Hồ Xuân Hơng. Tiếng cời trong thơ Hồ Xuân Hơng đã làm phong phú và sâu sắc thêm tiếng cời dân gian. Thế nhng vẫn có ngời chê thơ bà là dâm, là tục, là chớt nhã, “quá đà”. Hẳn họ vội lãng quên quá khứ mà không chịu nhớ rằng đã có thời gian kéo dài hàng ngàn năm ông bà ta đã từng trân trọng, bày những cái mà các vị phong kiến gọi là dâm, là tục để thờ cúng. Và đã vũ điệu hóa cả những động tác truyền giống trớc khi rớc những vật thiêng đi trong các lễ hội trang nghiêm. Có thể nói rằng Hồ Xuân Hơng đã làm sống lại một truyền thống văn hóa phồn thực hùng hậu. Các biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ

Xuân Hơng rất đa dạng, phong phú, tạo thành một thế giới riêng biệt. Hầu hết các bài thơ Nôm của bà đều đề cập đến biểu tợng này.Thực tế đó đã đợc tìm hiểu cặn kẽ, công phu trong công trình của Đỗ Lai Thuý với tiêu đề “Hồ Xuân Hơng, hoài niệm phồn thực .

Trong các biểu tợng phồn thực, hình ảnh âm vật trong thơ Hồ Xuân Hơng liên quan đến tính chất sáng thế. Trong sự lỡng phân trời đất thì trời là cha, đất là mẹ. Con ngời, cũng nh muôn loài, đợc sinh ra từ lòng đất mẹ, từ hang động,

… Bởi vậy một cách tự nhiên ngời ta coi hang động, hang giếng… nh là âm vật, nơi con ngời từ bụng mẹ (đất) đi ra. Hang động cũng là nơi những ngời sơ thủy c trú, chở che họ khỏi nắng ma giá rét, bảo vệ họ khỏi kẻ thù, thú dữ. ở đây cũng là nơi ngời ta vẽ lên vách đá những bức tranh mang ý nghĩa ma thuật, thiêng liêng.

Thơ Hồ Xuân Hơng có rất nhiều bài nói về những biểu tợng hang động:

Động Hơng Tích, Hang Cắc Cớ, Hang Thánh Hóa, Kẽm Trống, Đèo Ba Dội…

Đây là bài thơ Hang Cắc Cớ :

Trời đất sinh ra đá một chòm Nứt làm đôi mảnh hỏm hòm hom Kẻ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Giọt nớc hữu tình rơi lõm bõm Con đờng vô ngạn tối om om Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm .

Bài thơ tả cảnh một cái hang, hang Cắc Cớ, rất thực, rất đúng. Nhng việc sử dụng một số từ có dụng ý nh “nứt làm đôi mảnh, kẽ hầm, rêu mốc, giọt nớc hữu tình, con đờng vô ngạn, xuyên (tạc)” và sử dụng nhiều vần “om” trong bài thơ (chòm, hỏm hòm hom, phòm, lõm bõm, om om ) đã dấy lên một nghĩa

khác, nghĩa ngầm chỉ âm vật. Cả hai nghĩa này đều rất đúng và không thể tách khỏi nhau đợc.

Hay nh bài thơ Kẽm Trống tác giả cũng tả về cảnh thiên nhiên nơi địa d Kẽm Trống với một lối tả cảnh “nghịch ngợm”

Hai bên thì núi giữa thì sông, Có phải đây là Kẽm Trống không ? Gió giật sờn non khua lắc cắc, Sóng dồn mặt nớc vỗ long bong

ở trong hang núi còn hơi hẹp Ra khỏi đầu non đã rộng thùng Qua cửa, mình ơi nên ngắm lại Nào ai có biết nỗi bng bồng .

Kẽm Trống thuộc tỉnh Hà Nam, giáp giới huyện Kim Bảng và huyện Thanh Liêm. Hai bên núi sát liền nhau, chỉ vừa một lối nớc chảy, thế rất hẹp, giống nh một cái cửa. Bởi vậy, cảnh ấy mới có sự hình dung nh thế của tác giả. Tuy nhiên, đặc sắc của bài thơ này còn ở thủ pháp sử dụng ngôn ngữ đạt tới sự ám chỉ. Tác giả đã đặt liền nhau những từ chỉ có quan hệ cú pháp chứ không có liên hệ từ vựng, nhng trong chuỗi dọc tuyến tính thì tự nhiên chúng có liên hệ ngữ nghĩa với nhau. Nh “Kẽm Trống không?” thì thành “Kẽm/ Trống không?” ở đây chỉ hang động, chỉ âm vật.

Biểu tợng khác trong thơ Hồ Xuân Hơng đáng lu ý liên quan đến âm vật là biểu tợng “giếng” .

Ngõ sâu thăm thẳm tới nhà ông, Giếng tốt thanh thơi, giếng lạ lùng Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nớc trong leo lẻo một dòng thông Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách giữa dòng

Giếng ấy thanh tân ai có biết Đố ai dám thả nạ dòng dòng

(Giếng thơi)

Đây là một cái giếng thanh tân ở thời điểm dậy thì của ngời con gái. Hồ Xuân Hơng rất chú ý đến các “điểm nút nhân học” trong vòng đời con ngời nh dậy thì, lấy chồng, chửa, đẻ, chồng chết…ngời thiếu nữ tất cả đều đã phát triển đầy đủ, nhng vẫn còn thiếu một yếu tố nam tính (“nạ dòng dòng” là cá quả, cá chuối mẹ - biểu tợng của dơng vật) nữa để tạo ra sự sinh đẻ. Và sinh đẻ, với tâm thức ngời xa là một điều kỳ lạ, thiêng liêng.

Túi càn khôn ” cũng là một biểu tợng liên quan đến âm vật. Theo huyền thoại của nhiều dân tộc trên thế giới : xa trời đất là một khối hỗn mang, nguyên lý đực và nguyên lý cái còn lẫn lộn, cha phân biệt. Sau đó là sự phân biệt tính giao và sinh con đẻ cái: trời đất tách nhau ra tạo thành khoảng không. Bầu trời, đất, túi vũ trụ, túi càn khôn trở thành biểu tợng của âm vật, của cái rỗng không có khả năng sinh sản. Đây là một sự liên tởng về chức năng có tính vũ trụ luận. Từ liên tởng này Hồ Xuân Hơng mới viết :

Cán cân tạo hóa rơi đâu mất Miệng túi càn khôn khép lại rồi

(Khóc ông phủ Vĩnh Tờng)

Ngoài những biểu tợng gốc liên quan đến âm vật, thơ Hồ Xuân Hơng còn có những biểu tợng liên quan đến dơng vật khá độc đáo chẳng hạn nh biểu tợng “sừng” :

Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha

(Lũ ngẩn ngơ)

Bởi vậy, biểu tợng sừng - dơng vật này trong thơ Hồ Xuân Hơng không chỉ là sự liên tởng về hình dạng hoặc chức năng ( húc )“ ” mà bắt nguồn từ sâu xa trong các nền văn hóa Việt. Thời tiền lúa nớc, lớp c dân cổ chủ yếu sống bằng nghề săn bắt trâu bò rừng hoặc ăn bột cây báng (có nơi ăn bầu bí) lúc bấy

giờ còn rất nhiều. Có tộc ngời Việt cổ nào đó đã lấy trâu làm vật tổ nh những ảnh xạ lu trong truyền thuyết con ngời từ lòng đất chui ra qua mõm trâu, lễ đâm trâu trong mỗi dịp hội hè đình đám của ngời Việt…Tranh vẽ ngời đội sừng ở hang Đồng Nội. Ngoài ra, sừng trâu còn đơc treo trớc cửa; trên nóc nhà, nóc đình cũng có bộ phận mô phỏng sừng trâu…Nh vậy, sừng là biểu tợng của săn bắt so với hái lợm, của chăn nuôi so với trồng trọt, của đàn ông so với ngời đàn bà, của dơng so với âm…

Những biểu tợng liên quan đến hành động mang tính giao, ngời ta thấy rõ nhất trong các trò chơi : múa mo, múa nõ nờng, ném còn, kéo co…ở các trò dân gian, tính chất tranh nhau đợc thua, hơn kém chỉ là sự tha hóa sau này. Thời kỳ đầu chúng chỉ là những hành vi mô phỏng hành động tính giao, một công đoạn của hành động hội, để cầu sự phồn thực, phồn sinh. Ví nh, trong trò chơi kéo co thì bên nữ bao giờ cũng phải thắng để mang lại sự may mắn, đợc mùa, làm ăn thịnh vợng cho làng. Cũng có nơi khi trời nắng lắm (hạn hán) thì nữ thắng, còn khi trời ma lâu (lũ lụt) thì nam thắng, ngời ta dùng năng lợng âm dơng của ngời để tạo ra một sự hài hòa âm dơng của vũ trụ, để điều chỉnh thời tiết. Trò chơi, lễ hội thờng diễn ra vào mùa xuân, lúc trời và đất giao hòa, thuận tiện cho muôn vật sinh sôi nảy nở.

Đánh đu là một bài thơ tiêu biểu cho việc miêu tả tính giao của Hồ Xuân Hơng:

Bốn cột khen ai khéo khéo trồng Ngời thì lên đánh kẻ ngồi trông Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lng ông ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân có biết xuân chăng tá? Cọc nhổ đi rồi, lỗ bỏ không !

Đánh đu là một trò chơi không thể thiếu đợc trong những ngày tết hoặc hội xuân ở làng quê. Thờng thì một nam một nữ lên chơi cho cân bằng âm d- ơng. Trờng hợp nếu hai ngời cùng giới “lên đánh” thì những “kẻ ngồi trông” ở bên dới phải khác giới cho cân bằng âm dơng. Khi cây đu chuyển động thì chính là sự chuyển động của ngời đàn ông (so với ngời đàn bà) từ nằm dới lên nằm trên, rồi từ nằm trên xuống nằm dới. Còn ngời đàn bà thì ngợc lại. Đây là sự bù trừ, đắp đổi, sự giao hòa năng lợng nam và năng lợng nữ mang một ý nghĩa phồn thực.

Bài thơ tả cảnh đánh đu thật vui tơi, khỏe khoắn, đầy màu sắc của mùa xuân trong trời đất và trong lòng ngời: “Trai đu gối hạc khom khom cật/ Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng/ Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới/ Hai hàng chân ngọc duỗi song song”. Những hình tợng trên cộng với cách dùng từ đôi nghĩa nh “trồng” (tiếng Bắc cũng là “chồng”, xếp lên, chồng lên nhau, “Bốn cột khen ai khéo khéo trồng”); Âm đầu c, l trong câu “Cọc nhổ đi rồi, lỗ bỏ không”, biểu tợng cọc , lỗ“ ” “ ”; các từ láy đôi đầy ám chỉ “khéo khéo, khom khom, ngửa ngửa, phấp phới, song song…” làm bài thơ dấy lên một nghĩa

khác, nghĩa chỉ hành động tính giao.

Những biểu tợng tính giao khác nh “dệt cửi, tát nớc, đánh trống” ngoài hàm nghĩa sao phỏng hành vi tính giao, còn có văn hóa tín ngỡng sâu xa. Dệt vải là sự đan kết những sợi dọc và sợi ngang thành một tấm biểu hiện sự hợp nhất âm dơng. Tát nớc là sự ban phát nguồn sống, tinh dịch, cho mùa màng tơi tốt và động vật sinh sôi nảy nở.

Ngoài ra, các biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng còn liên quan đến thân thể ngời phụ nữ (bánh trôi, quả mít, ốc nhồi, trăng) đến các bộ phận gợi dục, bộ phận ăn uống hoặc bài tiết của cơ thể. Các bộ phận này phần nhiều đợc phóng đại đến kỳ dị để tô đậm chức năng, phồn thực của chúng. Ngời ta th- ờng nhắc đến cái hông vĩ đại của ngời đàn bà, bà mẹ tạo vật trong câu “Bố cu lổm ngổm bò trên bụng/ Thằng bé hu hơ khóc dới hông ” (Nợ chồng con) hoặc

cái mông phồn thực của ngời đàn bà tát nớc “Xì xòm đáy nớc mình nghiêng ngửa/ Nhấp nhổm bên ngời đít vắt ve” (Tát nớc).

Thơ Hồ Xuân Hơng có nhiều biểu tợng phồn thực do bà sáng tạo ra, những biểu tợng này không có nghĩa tự thân ngoài văn bản thơ, nhng trong thơ Hồ Xuân Hơng chúng mang nghĩa phồn thực. Chẳng hạn hình ảnh “đầu s” là một thứ rất đáng kính trọng mà trong thơ Hồ Xuân Hơng cũng làm liên tởng đến một thứ đầu khác:

Nào nón tu lờ, nào mũ thâm Đi đâu chẳng đội để ong châm ? Đầu s há phải gì…bà cốt

Bá ngọ con ong bé cái nhầm.

(S bị ong châm)

Trớc hết, bài thơ mang giọng điệu “hỏi thăm”, ra vẻ quan tâm đáng tiếc cho nhà s, nhng thực ra chỉ để nhắc lại câu chuyện to tát hơn, thấm thía hơn. Hỏi để mà không hỏi, thơng để mà không thơng, y nh Nguyễn Khuyến nghe ông tuần nọ vừa bị mất cớp, vừa bị kẻ gian lôi ra giữa đồng đánh đập cũng “thăm hỏi”:

Cớp của đánh ngời quân tệ nhỉ Xơng gà da cóc có đau không ?

Hỏi thăm một cách thóc mách, hỏi thăm để tố cáo: không hiểu nhà s “đi đâu” (thật đáng ngờ) mà mặc dù có đủ “Nào nón tu lờ, nào mũ thâm” mà chẳng đội để đến nỗi bị “ong châm .” Hồ Xuân Hơng không nói ong “đốt” mà nói “châm” (động từ chỉ động tác cụ thể) để gợi liên tởng nh trong câu “Ong non ngứa nọc châm hoa rữa .” Và từ chữ “châm” đó mới có câu“gì…bà cốt”, trong một câu thơ mà để một hình ảnh có thật : đầu s với một cái giấu đi (…bà cốt) để so sánh, trách cứ con ong “bé cái nhầm” của Hồ Xuân Hơng thật hóm hỉnh, sâu xa. Việc con ong châm phải đầu s không phải vì đầu s giống “gì…bà

cốt”, mà nh con “ong thịt” châm vào “gì bà cốt” nên đầu s cũng ngang với

…bà cốt” vậy.

Các thế hệ công chúng thởng thức thơ Hồ Xuân Hơng đã đọc ra nghĩa ám chỉ nghĩa thứ hai - sự miêu tả bộ phận sinh dục của con ngời, hoạt động tính giao nam và nữ, hoàn toàn không phải họ cố tình hoặc thậm chí “bệnh hoạn” gắn cho thơ bà cái nghĩa ám chỉ ấy, mặc dù trong sự cảm thụ này, trong sự “nhận biết đặc biệt” này, ngời ta có thể phát huy đến một sự từng trải nhất định, đã có đợc ở đời sống cá thể. Hai nét nghĩa (nghĩa phô và nghĩa ngầm) này trong thơ Hồ Xuân Hơng xoắn bện vào nhau, không thể tách ra đợc, nó lấp lửng, ẩn hiện. Mà nói nh Xuân Diệu trong Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm:

Thơ Hồ Xuân H

ơng tục hay là thanh ? Đố ai bắt đợc: bảo rằng nó hoàn toàn thanh, thì cái nghĩa thứ hai của nó có giấu đợc ai, mà Xuân Hơng có muốn giấu đâu. Mà bảo rằng nó là nhảm nhí, là tục, thì có gì là tục nào ?” [20; tr.161]

Nh vậy, những biểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng nói riêng và biểu tợng phồn thực trong văn hoá Việt Nam nói chung là có hai mặt, lấp lửng: thiêng và tục, thanh và tục. Hai mặt này luôn vận động, chuyển hóa vào nhau để tạo thành một trạng thái hòa quyện, hai mà một, vừa tránh đợc lối t duy nhị nguyên, vừa đảm bảo hứng thú cho ngời đọc khi họ luôn đợc chuyển dịch từ thanh sang tục, rồi lại từ tục sang thanh trong một biến dịch không ngừng. Bởi vì nó gắn chặt với một điều thiêng liêng là sự cầu mong sinh sôi, nảy nở cho mùa màng, con ngời, động vật và cây cối. Nó chính là điều thiêng liêng đó, trong ý thức dân gian, ngời ta cũng không coi đó đơn thuần là dâm tục. Chỉ có trong ý thức chính thống của xã hội mới là dâm tục, bởi vì ngời ta

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w