Sự vận dụng chất liệu ca dao trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 73 - 76)

VI. Cấu trúc của khoá luận

2.3.Sự vận dụng chất liệu ca dao trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

2. Vận dụng nguồn chất liệu văn hoá dân gian

2.3.Sự vận dụng chất liệu ca dao trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm đợc nh các loại thơ khác và có thể xây dựng thành các điệu dân ca” [17; tr.42].

Ca dao là khúc hát tâm tình thể hiện tâm t tình cảm của ngời dân lao động, đồng thời cũng thể hiện quan niệm về mọi mặt của đời sống.Qua ca dao mà ta thấy đợc đời sống tinh thần phong phú của ngời dân lao động thuở xa. Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu ca dao vào thơ mình với những cách tân độc đáo góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp trong đời sống tình cảm tinh thần của cha ông ta.

Hồ Xuân hơng đã vận dụng một số lợng khá lớn ca dao vào trong những vần thơ của mình. Theo thống kê trong số 50 bài thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng có tới 17 bài thơ có sử dụng ca dao (chiếm tỉ lệ 34%). Thơ Hồ Xuân Huơng tiếp thu ca dao trên nhiều phơng diện: đề tài, chủ đề, hình t- ợng nghệ thuật...

Cũng giống nh thành ngữ, tục ngữ, Hồ Xuân Hơng ít khi bê nguyên xi các câu ca dao mà luôn có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo. Phần lớn bà chỉ lấy ý, sử dụng một phần, chỉ một số trờng hợp bà tiếp thu nguyên vẹn cả câu ca dao.

Các câu thơ chỉ sử dụng một phần ca dao nh:

- “Thằng cuội ngồi gốc cây đa/ Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời” trong câu thơ “Ngứa gan thằng cuội đứng lom khom (Trăng thu)

- “ Đêm khuya trông bóng vầng trăng/ Vui thay chú Cuội chị Hằng sánh duyên” trong câu thơ “Hỏi con Ngọc Thỏ đà bao tuổi?/ Chứ chị Hằng Nga đà mấy con (Hỏi trăng).

- “Cái quạt mời tám cái nan ” với câu thơ “Mời bảy hay là mời tám đây (Vịnh quạt I).

- Không chồng mà chửa mới ngoan/ Có chồng mà chửa thế gian sự th- ờng” với câu thơ “Không có nhng mà có mới ngoan (Không chồng mà

chửa).

Ngoài ra, trong khoảng 50 bài thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chỉ vận dụng ca dao trên một phơng diện nào đó nh đề tài hay chủ đề nh các bài thơ: Tranh Tố nữ, Bánh trôi nớc, Tát nớc, Dệt cửi, Bỡn bà lang khóc chồng, Làm lẽ, Khóc Tổng Cóc, Hang Cắc Cớ…

Chẳng hạn nh trong bài Tranh Tố nữ thì Hồ Xuân Hơng đã vận dụng đề tài viết về ngời phụ nữ trong ca dao:

Em nh Tố nữ trong tranh

Anh nh ngòi bút chấm cành hoa mai

Để miêu tả vẻ đẹp trắng trong, vĩnh cửu của ngời thiếu nữ đang độ xuân xanh.

Hay nh bài thơ Bỡn bà lang khóc chồng thì Hồ Xuân Hơng đã vận dụng đề tài viết về cảnh goá bụa của ngời phụ nữ trong ca dao để thể hiện niềm cảm thông, chua xót cho thân phận goá bụa, cô đơn của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Các đề tài mà Hồ Xuân Hơng vận dụng từ ca dao xuất hiện trong

thơ bà với số lợng lớn nh: đề tài ngời phụ nữ, đề tài thiên nhiên, đề tài nhà chùa, đề tài cuộc sống đời thờng…

Có những câu thơ Đờng luật Hồ Xuân Hơng đã vận dụng toàn bộ cả về ý tứ lẫn ngôn ngữ ca dao nh:

- “Quả cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân” với câu thơ “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi (Mời trầu).

- “Hang hùm ai dám mó tay/ Chuột nào lại dám cắn dây buộc mèo” với câu thơ “Này này chị bảo cho mà biết/ Chốn ấy hang hùm chớ mó tay

(Xớng họa với Chiêu Hổ I).

- “Lửng lơ chiếc bách giữa dòng/ Thơng thân goá bụa phòng không một mình ” với câu thơ “Chiếc bách buồn về phận nổi nênh/ Giữa dòng ngao ngán nổi lênh đênh (Tự tình I).

ở những bài thơ này tuy vận dụng toàn phần ca dao nhng Hồ Xuân H- ơng còn thể hiện sự sáng tạo mang dấu ấn phong cách của nhà thơ.

Ngoài ra, trong thơ Hồ Xuân Hơng còn tiếp thu những câu ca dao tiếu lâm của dân gian để làm bật lên tiếng cời trào phúng, đả kích sâu cay của tầng lớp quan lại, s sãi trong xã hội phong kiến:

- “Con gái mời bảy mời ba/ Đêm nằm với mẹ chuột tha mất đồ” với câu thơ “Rúc rích thây cha con chuột nhắt (Quan thị).

- “Bà cốt đánh trống long tong/ nhảy lên nhảy xuống con ong đốt đồ” với câu thơ “Vo ve mặc mẹ cái ong bầu” và câu thơ “Đầu s há phải gì bà cốt

(S bị ong châm).

Bên cạnh đó, có những câu thơ Hồ Xuân Hơng chỉ lấy ý từ ca dao để tạo nên thi tứ cho bài thơ của mình nh bài Đánh đu, Cái nợ chồng con. Đó là việc nhà thơ đã vận dụng ý của ca dao “Có chồng chẳng đợc đi đâu/ Có con chẳng đợc ở lâu nửa giờ” để sáng tác bài Cái nợ chồng con vừa mang tính chân thật, vừa hài hớc về gánh nặng gia đình đối với ngời phụ nữ.

với bài Đánh đu Hồ Xuân Hơng đã vận dụng ý của ca dao “Chơi xuân kẻo hết xuân di/ Cái già sòng sọc nó thì theo sau” để miêu tả cảnh vui chơi ngày xuân của những đôi trai gái cùng nhau dập dìu đánh đu.

ở những bài thơ này tuy chỉ vận dụng từ ca dao về mặt ý nghĩa nhng phong vị dân gian vẫn rất đậm nét. Đó là sự gặp gỡ tự nhiên, hồn hậu giữa ca dao và thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng tạo nên một hồn thơ dân dã, mộc mạc, mà vẫn đằm thắm, trữ tình.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 73 - 76)