Phần kết luận

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 79 - 84)

1. Nhận định Hồ Xuân Hơng là “Bà chúa thơ Nôm ,” nhà thơ Xuân Diệu đặt tài thơ, hồn thơ của Hồ Xuân Hơng lên ngôi vị đỉnh cao, có một không hai trong lịch sử văn học nớc nhà. Với luận văn này chúng tôi bớc vào khám phá bản sắc văn hoá Việt Nam trong thơ bà. Qua quá trình nghiên cứu ta thấy đợc sự gắn bó giữa thơ Hồ Xuân Hơng với cội nguồn truyền thống dân tộc. Chính bản sắc văn hoá dân tộc là cái gốc bên vững, giữ gìn và phát triển cho cốt lõi t tởng mới mẻ, độc đáo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.

2. Bản sắc văn hoá Việt Nam trong thơ Hồ Xuân Hơng ở phơng diện nội dung bật nổi lên hai khía cạnh chính, đó là: sự ảnh hởng của phong tục, tín ng- ỡng (tín ngỡng thờ Mẫu, tín ngỡng phồn thực) và t tởng yêu quê hơng, đất nớc; tôn trọng ngời phụ nữ trong thơ bà.

Thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng có sự kết hợp hài hoà giữa chất bác học và chất dân dã; vừa truyền thống lại vừa cách tân. Đọc thơ Nôm của bà, ngời ta cảm nhận đợc cái hồn của cuộc sống và con ngời Việt Nam phả vào trong đó. Thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng tuy là cảm xúc tâm trạng của một cá nhân đối với đất nớc, con ngời; trớc nhân tình thế thái nhng đã kết tinh những gì là tinh tuý nhất, đáng yêu nhất, đáng trân trọng nhất và cần đợc giữ gìn trong đời sống tinh thần của dân tộc ta. Một số nhà nghiên cứu nớc ngoài đã từng tâm sự: Đọc thơ Nôm của nữ sỹ họ Hồ, chúng tôi có thể hiểu đợc những nét văn hóa của con ngời Việt Nam.

3. ở phơng diện nghệ thuật, tuy viết bằng thể thơ Đờng luật - một thể thơ đài các, trang nhã, quý phái với những yêu cầu khắt khe về niêm luật, cấu tứ nhng dờng nh bà chỉ mợn ở văn chơng bác học phần trang sức bên ngoài để gói vào bên trong là linh hồn dân gian tơi tắn trẻ trung tràn đầy sức sống. Bà đã biết phát huy khả năng khai thác, vận dụng tối đa vốn từ vựng tiếng Việt của dân tộc. Thi thoảng có dùng đôi từ Hán - Việt và số ít điển cố thi liệu Hán học nhng tất cả đều đợc Việt hoá rất quen thuộc và gần gũi với đời sống ngời dân

Việt Nam. Đặc biệt hơn cả, đấy là Hồ Xuân Hơng đã có những sáng tạo thành công trong việc đa chất liệu văn hoá dân gian nh: thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố Việt Nam vào trong tác phẩm của mình để làm phơng tiện thể hiện tình cảm, diễn đạt tâm trạng. Do đó, thơ Hồ Xuân Hơng rất thực, rất mộc mạc và bình dị tự nhiên, đậm tính dân tộc.

Có thể nói, cùng với những tác gia tên tuổi khác của văn học trung đại, Hồ Xuân Hơng đã mở ra con đờng tìm về với truyền thống dân tộc. Đó là con đờng đi chung cho tất cả những ngời nghệ sỹ chân chính luôn biết trân trọng, tự hào những giá trị truyền thống tốt đẹp của cha ông.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục.

2. Trần Văn Chánh (1999), Từ điển Hán Việt hán ngữ cổ đại và hiện đại, Nxb trẻ.

3. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

4. Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên.

5. M.Gorki (1965), Bàn về văn học (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội.

6. Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Tạp chí văn học số5.

7. Nguyễn Xuân kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội. 8. Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Đăng Na (1991), Thơ Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian, Tạp chí văn học số 3.

11. Nhiều tác giả (2000), Phân tích bình giảng văn học chọn lọc, Nxb Hà Nội. 12. Nhiều tác giả (1996), Văn hoá đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam,

Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

13. Nhiều tác giả (2006), Tác giả trong nhà trờng Hồ Xuân Hơng, Nxb văn học.

14. Lữ Huy Nguyên (1995), Hồ Xuân Hơng thơ và đời, Nxb Văn học. 15. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb văn học. 16. Phan ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán - Việt, Nxb Đà Nẵng.

17. Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.

18. Nguyễn Hữu Sơn (1991), Tâm lí sáng tạo trong thơ Nôm Hồ Xuân H- ơng, Tạp chí văn học số 2.

19. Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh (tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Hồ Xuân hơng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

20. Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2005), Hồ Xuân hơng tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học.

21. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân hơng hoài niệm phồn thực, Nxb Văn

hoá thông tin.

23. Đỗ Lai Thuý (1998), Phong cách Hồ Xuân Hơng, Tạp chí văn học số 12. 24. Trơng Xuân Tiếu (2004), Thế giới nghệ thuật trong thơ Nôm truyền

tụng Hồ Xuân Hơng, Nxb Văn học.

25. Trần Ngọc Thêm (1996), tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

26. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục. 27. Tam Vị (1991), Tinh thần phục hng trong thơ Hồ Xuân Hơng, Tạp chí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

văn học số 3.

28. Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (2007), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng, Nxb Giáo dục.

29. Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30. Trần Quốc Vợng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý Anh (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục. 31. Nguyễn Nh ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

32. http://www.tapchicongsan.org.vn

mục lục

Trang

Lời cảm ơn

A - Phần mở đầu...1

I. Lí do chọn đề tài...1

II. Nhiệm vụ nghiên cứu...2

III. Phơng pháp nghiên cứu ...2

IV. Phạm vi nghiên cứu ...3

V. Lịch sử vấn đề ...3

VI. Cấu trúc của khoá luận...6

B - Phần nội dung chính...7

Chơng 1. Những Vấn đề chung...7

1. Giới thuyết khái niệm “Bản sắc văn hoá” ...7

2. Một số đặc điểm của văn hoá Việt Nam...9

2.1. Điều kiện lịch sử và địa lý ...9

2.2. Phong tục ...10

2.3. Tín ngỡng và tôn giáo ...12

3. Vài nét về tác giả Hồ Xuân Hơng và tập thơ Nôm...14

3.1. Vài nét về tác giả Hồ Xuân Hơng... 14

3.2. thơ Nôm Hồ Xuân Hơng...15

Chơng 2. Bản sắc văn hóa trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thể hiện trên phơng diện nội dung... 18

1. Phản ánh phong tục, tín ngỡng...18

1.1. Phong tục...18

1.2. Tín ngỡng...27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1. Tín ngỡng thờ Mẫu ...27

1.2.2. Tín ngỡng phồn thực...31

2. Phản ánh những t tởng nổi bật của con ngời Việt Nam...39

2.2. T tởng yêu nớc ...52

Chơng 3. Bản sắc văn hoá trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thể hiện trên phơng diện nghệ thuật...61

1. Ngôn ngữ ...61

2. Vận dụng nguồn chất liệu văn hoá dân gian ...68

2.1. Sự vận dụng thành ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ...68

2.2. Sự vận dụng tục ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ...71

2.3. Sự vận dụng chất liệu ca dao trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ...73

2.4. Sự vận dụng câu đố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ...76

C - Phần kết luận ...79

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 79 - 84)