Sự vận dụng câu đố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 76 - 79)

VI. Cấu trúc của khoá luận

2. Vận dụng nguồn chất liệu văn hoá dân gian

2.4. Sự vận dụng câu đố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Không chỉ với thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đối với câu đố dân gian Việt Nam thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng có nhiều tơng quan nghệ thuật rất đặc biệt. Mối tơng quan nghệ thuật này có khi chỉ diễn ra dới dạng một câu thơ của Hồ Xuân Hơng gần gũi với một câu đố cổ truyền về sự vật nh trờng hợp:

Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé

(Khóc Tổng Cóc)

Câu đố:

Mẹ thì sống trên bờ

Con sinh ra lại sống nhờ dới ao Có đuôi bơi lội lao xao

Mất đuôi tức khắc nhảy ngay lên bờ

Đây là một câu đố nói về con nòng nọc trong vòng đời của loài cóc. Nội dung câu đố này giúp ta hiểu đúng tứ thơ thâm trầm trong câu chuyện của bài thơ Khóc Tổng Cóc. Tác giả ngầm mợn việc miêu tả vòng đời của loài cóc từ môi trờng “dới ao” lên môi trờng “trên bờ” qua việc “nòng nọc đứt đuôi ” để nói về cái chết của Tổng Cóc. Giống nh “nòng nọc đứt đuôi” là từ giã hẳn cuộc sống “dới ao” để lên “trên bờ”, Tổng Cóc - ngời chồng bất hạnh của Xuân Hơng cũng đã từ giã nơi dơng thế để đi về cõi âm thật rồi. Đó là một sự thật hết sức bi thảm, không thể đảo ngợc tình thế, đã tạo nên những xúc cảm hụt hẫng, mất mát, choáng váng đến mức khóc cời lẫn lộn, ngổn ngang trong lòng Xuân hơng lúc này.

hay nh bài thơ Mời trầu, Hồ Xuân Hơng đã viết bài thơ trong mối tơng quan toàn diện với những câu đố về miếng trầu: từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ hình tợng nghệ thuật đến ngôn ngữ biểu hiện và ngay cả hình thức thể thơ cũng có sự đồng dạng, tơng ứng lạ kỳ:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng đã quyệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi

(Mời trầu)

Câu đố:

Phơn phớt môi son đỏ tơi

Gặp ngời ngoại quốc ắt không mời Nhạt nồng phó mặc a lòng khách Thắm mặn duyên lành phải chọn nơi

Bên cạnh loại câu đố về các đối tợng tự nhiên và cuộc sống con ngời, loại câu đố về chữ cũng có mối tơng quan nghệ thuật trong thơ Xuân Hơng. Chẳng hạn hai câu thực trong bài thơ Không chồng mà chửa:

Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu sao đành nẩy nét ngang” rất đồng dạng với một câu đố chữ Hán (chữ “phu tử”) “Duyên thiên cha định nhô đầu dọc Phận liễu sao đành nẩy nét ngang

Trong một số bài thơ vịnh vật, vịnh việc nh Bánh trôi nớc, Dệt cửi, Giếng thơi, Hồ Xuân Hơng cũng đã khai thác hình thức nghệ thuật đố tục giảng thanh hoặc đố thanh giảng tục của câu đố Việt Nam để thể hiện hình t- ợng nghệ thuật. do đó, bên cạnh nghĩa biểu vật, các bài thơ ấy còn thể hiện nghĩa biểu ý rất tinh tế, ý vị, sâu sắc.

Có thể thấy rằng, bằng việc sử dụng rất linh hoạt, sáng tạo các lớp từ ngữ tiếng Việt, các hình tợng nghệ thuật dân gian của thành ngữ, tục ngữ, ca dao,

câu đố, các biện pháp nghệ thuật tu từ ngữ nghĩa, cùng với lối t duy sắc sảo…

Hồ Xuân Hơng đã thổi vào hồn thơ mình một tiếng nói thuần tuý dân tộc. do đó, đặc trng phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng nổi bật ở phong cách dân gian hơn là phong cách bác học. Thơ Hồ Xuân Hơng bỡn cợt mà duyên dáng, ý nhị, lẳng lơ mà kín đáo, gần gũi, quen thuộc với đời sống của ngời dân.

Tất cả các yếu tố nghệ thuật đó đã hỗ trợ tích cực cho tác giả trong việc phản ánh chân thực về chân dung cuộc sống, góp phần làm cho lời thơ của nữ sỹ thêm sống động, có hồn, dù sáng tác theo thể thơ Đờng luật của Trung Quốc nhng vẫn mang đậm dấu ấn, bản sắc văn hoá Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w