Phản ánh nhữn gt tởng nổi bật của con ngời Việt Nam

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 41)

VI. Cấu trúc của khoá luận

2.Phản ánh nhữn gt tởng nổi bật của con ngời Việt Nam

2.1. Đề cao ngời phụ nữ

Đề tài ngời phụ nữ là đề tài rất quen thuộc trong sáng tác dân gian. ở đề tài này giữa sáng tác dân gian và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng có sự gặp gỡ ở nhiều điểm chung. Trớc hết, chúng ta thấy truyền thống văn hoá dân gian rất đề cao ngời phụ nữ. Các sáng tác dân gian và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đều tập trung ca ngợi vẻ đẹp về hình thức, về phẩm chất tâm hồn của ngời phụ nữ. Hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng chiếm số lợng lớn. Tìm hiểu gần 50 bài thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng mà chúng tôi chọn làm nghiên cứu, ta thấy có tới 28 bài thơ trực tiếp hoặc gián tiếp viết về đề tài ngời phụ nữ (chiếm tỉ lệ 56%), đó là các bài: Tranh tố nữ, Bánh trôi nớc, Quả mít, ốc nhồi, Cái quạt(I), cái quạt(II), Thiếu nữ ngủ ngày, Không chồng mà chửa, Dỗ ngời đàn bà khóc chồng, Bỡn bà lang khóc chồng, Cái nợ chồng con, Làm lẽ, Trống thủng, Miếng trầu, Đá ông chồng bà chồng, Đề đền Sầm Nghi Đống, Khóc Tổng Cóc, Tự tình I, Tự tình II, Tự tình III, Quan thị, Tát nớc, Trách Chiêu Hổ I, Trách Chiêu Hổ II, Trách Chiêu Hổ III, Lũ ngẩn ngơ, Trống thủng, Dệt cửi.

Thời Xuân Hơng, ngời phụ nữ là nạn nhân của chế độ gia trởng nam tôn nữ ty, ngời phụ nữ không đợc hoạt động xã hội, không đợc ở trong bộ máy nhà nớc, không đợc học hành thi cử, chịu thiệt thòi đủ đờng cả ngoài xã hội, cũng nh trong gia đình: Tại gia tòng phụ xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Số phận bi đát của ngời phụ nữ là chủ đề của những sáng tác lớn nhất đơng thời:

Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên

(Chinh phụ Ngâm - Đặng Trần Côn) “Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung ” (Truyện kiều - Nguyễn Du)

Chọn ngời phụ nữ làm đối tợng trung tâm cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật của mình, Hồ Xuân Hơng đã có những khám phá, biểu hiện nghệ thuật vô cùng sâu sắc, tinh tế về họ.

Trong thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng, ngời phụ nữ luôn luôn đợc ca ngợi một cách hài hoà, nhuần nhuyễn giữa hai vẻ đẹp: vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp hình thể, hay nói cách khác giữa cái nội dung bên trong và hình thức bên ngoài của họ.

Trớc hết, Xuân Hơng ca ngợi ngời phụ nữ ở vẻ đẹp hình thể, ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng mang vẻ đẹp trần thế, dân dã, gần gũi, một vẻ đẹp trinh nguyên.

Chẳng hạn, thông qua hình tợng xinh xắn, trắng tròn của chiếc bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng đã thể hiện nổi bật những dáng vẻ yêu kiều trên thể hình hoàn hảo, tuyệt mỹ của ngời phụ nữ:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

(Bánh trôi nớc)

Với hình tợng chiếc quạt giấy bình thờng, dân dã, khá quen thuộc với mọi ngời, Hồ Xuân Hơng đã thể hiện một vẻ đẹp đặc trng của ngời phụ nữ - vẻ đẹp đôi má hồng:

Hồng hồng má phấn duyên vì cậy

(Vịnh quạt II)

Đặc biệt, với bài thơ Thiếu nữ ngủ ngày, Hồ Xuân Hơng đã thực sự thành công trong việc sáng tác một “bức tranh khoả thân truyền thần sinh động” [9;

tr.279] về vẻ đẹp vật chất, vẻ đẹp hình thể đầy sự khêu gợi, hấp dẫn giới tính ở ngời phụ nữ.

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nàm chơi quá giấc nồng Lợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống dới lơng nong Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt

Đi thì cũng dở ở không xong

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Bài thơ diễn tả vẻ đẹp và sự quyển rũ toát lên từ hình thể thiếu nữ thanh tân không chịu sự bó buộc hữu hình hoặc vô hình nào. sự hồn nhiên của tuổi trẻ cộng với gió đông hây hẩy cái tự nhiên đa đến giấc ngủ (“nằm chơi quá giấc nồng”), để cho cái đẹp tự nhiên cứ thế mà phô ra… một cách tự nhiên kéo theo nhiều điều tự nhiên khác nữa. những gì thuộc về nhân tạo đều bị Hồ Xuân Hơng giản lợc, thậm chí triệt tiêu nhằm làm nổi bật điều chính yếu.

Đọc bài thơ trớc mắt ta hiện lên một hình ảnh đẹp đẽ, một bức tranh toàn cảnh đồng hiện lên những nét trẻ trung, mơn mởn trên thân thể ngời con gái.

Hình tợng nhân vật chính - ngời thiếu nữ đợc tác giả thể hiện bằng bút pháp miêu tả, mà cụ thể là gợi tả.

Lợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống dới lơng nong

Nhà thơ đã tả lợc để nói tóc, tả yếm để nói ngực của ngời thiếu nữ. Ngoài ra, ở hai câu thơ này tác giả còn vận dụng câu tục ngữ:

Nơng long ngày càng cao Má đào ngày càng thắm

Nơng long ” - tức là ngực phụ nữ, ở đây ý muốn nói về sự nở nang của thiếu nữ dậy thì.

Hai câu thơ trên của Hồ Xuân Hơng nói về ngời thiếu nữ không dính một chút yêu kiều, đài các, mà rất dân dã. Tại cái giấc quá nồng, tại ngủ quên không ngờ mà bày ra cả. Mái tóc dài mợt, buông xõa, cái yếm đào, yếm thắm các dải thắt buộc thế nào mà trễ tận xuống, thu về vị trí khiêm tốn nhất để cho cái tự nhiên trình diện và lên ngôi.

Trong hai câu luận nghệ thuật gợi tả càng đợc thể hiện rõ hơn:

Đôi gò bồng đảo sơng còn ngậm

Một lạch đào nguyên suối chửa thông” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả đã dùng hình ảnh tợng trng ớc lệ để miêu tả vẻ đẹp còn e ấp, phong nhị của cô gái cha chồng. “Gò Bồng Đảo” là núi trên đảo Bồng Lai, nơi tiên ở, ý nói cảnh đẹp, cảnh tiên. “Lạch Đào Nguyên ” là suối Hoa Đào, có ng- ời đi men theo suối tới một nơi có cảnh sống vui tơi, êm ấm của một xã hội lí t- ởng, về sau hiểu rộng ra đó là cảnh tiên. Vậy Bồng Đảo, Đào Nguyên là cảnh tiên, cái đẹp lí tởng. Bằng nghệ thuật ẩn dụ tác giả đã mợn cái đẹp đó để gợi tả về bộ phận kín đáo phong nhị, e ấp của ngời thiếu nữ, và một bức tranh, một pho tợng đã hiện lên trớc mắt chúng ta, ở đó sự sống tràn xuân, căng nhựa. Tất cả hãy còn phong kín, còn e ấp trinh nguyên.

Cùng thời với Hồ Xuân Hơng ta thấy một số nhà thơ cũng ca ngợi thân thể ngời phụ nữ, nh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã tả cơ thể Kiều khi nàng đang tắm:

Rõ ràng trong ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên

Nhng vẻ đẹp mà Nguyễn Du miêu tả ở đây còn ớc lệ, chung chung, cha có một chi tiết nào cụ thể, sinh động. Còn cách miêu tả của Hồ Xuân Hơng rất cụ thể, chứ không chung chung, mờ nhạt.

Trớc vẻ đẹp tuyệt trần của tạo hoá thì bất cứ một ngời nào, dẫu là vô tình bắt gặp thôi cũng mê mẩn, ngẩn ngơ, chứ không riêng gì các bậc hiền nhân quân tử:

Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt Đi thì cũng dở ở không xong

Thấy cái đẹp ai mà chẳng muốn nhìn, muốn ngắm thật lâu, ở đây chàng quân tử đang “dùng dằng” bởi đi thì tiếc, còn ở lại thì sợ điều tiếng thị phi, thể hiện thái độ vừa ham muốn, vừa ngại ngần, thích thú, e sợ của chàng quân tử. ở đây, tác giả đã lấy phụ để tả chính, lấy sự “dùng dằng” của quân tử để làm tôn lên vẻ đẹp và sự quyến rũ của thân thể ngời thiếu nữ.

Bài thơ là cả một sự chiêm ngỡng vẻ đẹp của con ngời đầy chất nhân văn, giàu ý nghĩa nhân bản.

Không những ca ngợi ngời phụ nữ ở vẻ đẹp ngoại hình, mà Hồ Xuân h- ơng còn khắc hoạ vẻ đẹp nội tâm của họ với những phẩm chất tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam.

Nh chúng ta đã biết, không phải đến giai đoạn lịch sử nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX trong văn học mới xuất hiện đề tài ngời phụ nữ và vẻ đẹp nội tâm của họ. Trớc đó, hình tợng ngời phụ nữ với nét đẹp nội tâm đã xuất hiện rải rác trong văn học. Đó là cô Tấm “ở hiền gặp lành” trong truyện cổ tích Tấm Cám, đó là những ngời hi sinh vì gia đình, suốt đời thờ chồng, hi sinh để giữ trinh tiết trong truyện cổ tích Hòn Vọng Phu, trong Chuyện vợ chàng Trơng

Đến giai đoạn văn học nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, các tác phẩm liên tiếp phản ánh về nội tâm của ngời phụ nữ ở khiá cạnh hoàn toàn mới mẻ và khác biệt so với trớc. Nội tâm của ngời phụ nữ trong thơ ca lúc này là khát vọng hạnh phúc lứa đôi và nỗi đau đớn xót xa trong cô đơn của kiếp

hồng nhan bạc mệnh

“ ”, đó là tâm trạng của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến, phải chịu một thân phận hẩm hiu, buồn đau, cô đơn lẻ bóng khi đang ở

độ tuổi hoa niên trong Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn). Hay nàng Kiều trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) - một ngời tài sắc vẹn toàn nhng phải chịu biết bao cay đắng, bất hạnh. Tuy vậy, tâm hồn nàng vẫn đợc Nguyễn Du miêu tả rất đẹp: đó là một con ngời có hiếu, một ngời chung tình, luôn khát khao v- ơn lên đấu tranh cho quyền tự do hạnh phúc của mình, đấu tranh chống lại hoàn cảnh, lễ giáo phong kiến…

Hoà vào tiếng nói chung với các tác giả đơng thời khi nói về ngời phụ nữ, giãi bày ớc mơ, khát vọng, sự đau đớn…Hồ Xuân Hơng cũng nói về vẻ đẹp tâm hồn của họ, họ là những con ngời có giác quan, có dục vọng, trí tuệ, bản lĩnh…và đặc biệt là có khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc một cách mãnh liệt. Nhng khác với các nhà thơ cùng thời, khi nói về vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ, Hồ Xuân Hơng có sự thể hiện mới lạ hơn. Với Hồ Xuân Hơng, ngời phụ nữ bình dân đợc đa vào văn học thành văn, đó là những con ngời có cuộc đời riêng nhiều đau khổ, nhiều chua xót, nhng tiềm tàng một sức sống mãnh liệt, họ yêu đời tha thiết, có tài năng và phẩm chất trong sạch.

Đức hạnh với lòng kiên trinh, sức chịu đựng, nghị lực của phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống từ lâu đã trở thành truyền thống. Cuộc đời đầy áp bức, bất công, giăng giăng những trói buộc, khinh khi chỉ làm đức hạnh của ngời phụ nữ đợc rèn luyện thêm trong lao động và thơng đau:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nớc)

Bài thơ đã cho ta thấy vẻ đẹp trọn vẹn của ngời phụ nữ, nàng không chỉ đẹp về ngoại hình: vừa trắng, vừa tròn đầy, căng tràn nhựa sống, mà đẹp hơn nữa là vẻ đẹp tâm hồn. Trong bài thơ này, tác giả đã mợn việc tả vật để bộc lộ nội tâm con ngời, nói lên mối quan hệ giữa con ngời với hoàn cảnh.

trong xã hội phong kiến, ngời phụ nữ luôn phải sống phụ thuộc, không có quyền gì, họ là những thân phận bé nhỏ, hẩm hiu, bị cuộc đời xô đẩy vùi dập, bị xã hội coi thờng, họ không đợc làm chủ cuộc đời mình, không có khả năng để tự bảo vệ mình, nên họ phải chấp nhận số phận bất hạnh, mặc cho ng- ời đời xoay trần. Tuy vậy, họ vẫn ý thức đợc về cái tốt - xấu, cao đẹp - thấp hèn, trong sáng - nhơ bẩn. Vì vậy, ngời phụ nữ ở bài thơ này vẫn giữ đợc phẩm chất tốt đẹp của mình, đó là “tấm lòng son”, là nhân cách làm ngời, là sự son sắt thuỷ chung. Một lần nữa Hồ Xuân Hơng khẳng định thay cho phụ nữ nói chung: dù ở trong hoàn cảnh có khắc nghiệt, phận em có long đong, nhng tâm hồn em vẫn trong sáng, vẫn đẹp. Đó chính là thân phận và phẩm giá của những ngời mà ca dao xa từng diễn tả:

- Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

- Thân em nh củ ấu gai

Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem

Nếm ra thì mới biết rằng em ngọt bùi

Thông qua bài thơ vịnh vật này, Xuân Hơng đã có dịp bộc lộ bản lĩnh, phẩm chất của ngời phụ nữ, đó là nét đẹp tâm hồn bất biến.

Hơn thế nữa, ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng còn rất chủ động, thẳng thắn, luôn đề cao tình yêu chân thật, thuỷ chung, không lừa dối:

Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi

(Mời trầu)

Thơ Hồ Xuân Hơng mang hơi thở ấm nóng của cuộc đời, Với Hồ Xuân Hơng tình yêu cốt chân thật, không cần câu nệ, căn bản là tấm lòng. Xuân Hơng đã chủ động mời, chủ động mở đầu một lời giao ớc, thể hiện khát khao hoà hợp thắm thiết. Trong tình yêu xem xét, gạn lọc kĩ càng chẳng ai ép, nhng khi đã

quyết rồi hãy chân thành và mạnh dan, bỏ cái thói lừng khừng, vờ vĩnh, ỡm ờ, đãi bôi, hãy sống thật với lòng mình và sống thật với đời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quân tử có thơng thì đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa ra tay

(Quả mít)

Quân tử có thơng thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi

(ốc nhồi)

Cao hơn cả Hồ Xuân Hơng còn ca ngợi ngời phụ nữ ở đức hi sinh cho tình yêu, hết sức tự trọng và dám thách thức trớc những lời đe doạ của xã hội phong kiến:

Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa Mảnh tình một khối thiếp xin mang

(Không chồng mà chửa)

Tác giả viết “cái nghĩa trăm năm” tức là tình nghĩa vợ chồng, tác giả nhập vai vào cô thiếu nữ dở dang để hỏi chàng trai còn nhớ hay đã quên tình nghĩa vợ chồng tuy ngắn ngủi, vụng trộm nhng đằm thắm, còn mình thì tự khẳng định: “Mảnh tình một khối thiếp xin mang”. Thật quý biết bao khi Xuân hơng nói dùm cho ngời con gái quyết tâm gìn giữ cái thai, gìn giữ sự sống đang hình thành, thực hiện chức năng làm mẹ, từ một giọt máu hình thành nên con ngời, tiếp nối giống nòi, nhân loại. Sự dũng cảm ấy trớc giông bão, đày ải của d luận thật đáng trân trọng, viết thành chữ son để xứng đáng với lòng nhân đạo cao quý. Câu thơ này ca ngợi đức hi sinh, lòng vị tha cao cả của ngời phụ nữ, tuy oán giận nhng vẫn tha thứ, tuy nghìn vàn cực nhục nhng vẫn hi vọng, vẫn là ngời mẹ của cuộc đời.

Ngời phụ nữ còn đợc Hồ Xuân Hơng ca ngợi ở sự đảm đang, chịu th- ơng, chịu khó, lo toan cho gia đình, thể hiện rõ nhất qua bài Cái nợ chồng con:

Hời chị em ơi có biết không Một bên con khóc một bên chồng Bố cu lổm ngổm bò trên bụng Thằng bé hu hơ khóc dới hông Tất cả những là thu với vén

Vội vàng nào những bống cùng bông Chồng con cái nợ là nh thế

Hỡi chị em ơi có biết không? ” Đọc bài thơ này làm ta liên tởng tới bài ca dao:

Đơng khi lửa tắt cơm sôi

Lợn kêu con khóc chồng đòi tòm tem

ở đây hoàn cảnh không quá nguy kịch nh trong ca dao nhng đều nói lên sự bận rộn, vất vả của ngời vợ trong gia đình, ngời phụ nữ vì chồng, vì con.

Hồ Xuân Hơng đã sử dụng một không gian nghệ thuật - không gian buồng khuê để miêu tả về cuộc sống sinh hoạt ái ân của vợ chồng, trong đó ng- ời vợ là ngời phải “thu vén” tất cả, chồng đòi quyền lợi của chồng, con đòi quyền lợi của con, mà đòi cùng một lúc, ngời vợ vừa phải chăm lo cho con, vừa phải chiều chồng. Đặc biệt, tác giả sử dụng nghệ thuật tiểu đối và bình đối để làm bật nổi lên sự bận rộn và tình cảnh của ngời phụ nữ. Đối ở đây là đối

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hoá việt nam trong thơ nôm hồ xuân hương (Trang 41)