Đối thủ cạnh tranh:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đồng tiến đến năm 2015 (Trang 29 - 31)

Là những doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có chức năng tương đương và sẵn sàng thay thế nên việc nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh là quan trọng cho một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cạnh tranh xác định bản chất và mức độ cạnh tranh

trong kinh doanh hay dùng những thủ đoạn để giữ vững vị trí. Những doanh nghiệp cũng phải nhận ra rằng sự cạnh tranh không ổn định. Ví dụ, những ngành trưởng thành thường gặp sự cạnh tranh lớn khi tốc độ tăng trưởng giảm sút. Những doanh nghiệp cạnh tranh mới cải tiến kỹ thuật thường thay đổi mức độ và bản chất cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải phân tích mỗi đối thủ cạnh tranh để có được hiểu biết về những hành động và đáp ứng của họ.

(Ngun [10], tr.57).

Hình 1.3 Nhng yếu t trong phân tích đối th cnh tranh.

Điều gì đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới Điều gì đối thủ cạnh tranh đang làm và có thể làm được Mc đích tương lai Ở tất cả các cấp quản trị và đa chiều Chiến lược hin ti

Doanh nghiệp hiện đang cạnh tranh như thế nào?

Vài vn đề cn tr li vềđối th cnh tranh

- Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không? - Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi hướng

chiến lược như thế nào?

- Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì? - Điều gì có thể giúp đối thủ cạnh tranh trả đũa một cách mạnh mẽ và hiệu quả nhất? Nhn định Ảnh hưởng của nó và ngành công nghiệp Các tim năng Cả mặt mạnh và mặt yếu

Nhn xét: doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để xác định vị thế của mình, từ đó, xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh so với đối thủ.

Môi trường vi mô là loại môi trường gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động và cạnh tranh của doanh nghiệp diễn ra trong môi trường này. Các yếu tố chủ yếu cấu thành là: đối thủ cạnh tranh trong ngành, khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Sức mạnh cạnh tranh của từng áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quy định mức độ của đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Khi áp lực của yếu tố nào đó tăng lên sẽ tăng nguy cơ giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, ngược lại áp lực giảm sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Như vậy, quá trình phân tích cần nhận ra bản chất và cơ chế tác động của các áp lực để giúp doanh nghiệp hình thành chiến lược thích ứng với các lực lượng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đồng tiến đến năm 2015 (Trang 29 - 31)