7. Kết luận (c ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
5.2.3. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
- Trước khi ký phát hành Báo cáo kiểm toán, công ty chưa đề cập hay ghi nhận cho vấn đề xem xét về những khoản công nợ ngoài dự kiến, các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ và giả thuyết về hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán. Nguyên nhân là do giới hạn về hợp đồng và sự ràng buộc về lợi ích của doanh nghiệp được kiểm toán. Giải pháp để công việc hoàn thành kiểm toán
sử dụng đánh giá đúng các thông tin về doanh nghiệp và đưa ra những quyết định kinh tế. KTV và công ty kiểm toán nên thực hiện việc ghi nhận cho vấn đề xem xét về những khoản công nợ ngoài dự kiến, các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Hoạt động kiểm toán là một công cụ kiểm tra của nền kinh tế thị trường và ngày càng trở nên quan trọng, cần thiết, nhằm cung cấp thông tin, số liệu có độ
tin cậy cao phục vụ các nhà quản lý, điều hành cũng như phục vụ việc hoạt động
đầu tư của nhiều thành phần trong nền kinh tế. Khi trình độ quản lý được nâng cao thì hoạt động kiểm toán cũng phát triển theo để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng BCTC.
Thật vậy, qua hơn một thập kỷ hoạt động và phát triển, kiểm toán độc lập
đã và đang khẳng định vai trò quan trọng này của mình và mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính, giúp cho người sử dụng kết quả kiểm toán đưa ra các
quyết định kinh tế đúng đắn, đồng thời kiểm toán độc lập cũng giúp cho các
doanh nghiệp gia tăng giá trị của các BTCT được công khai. Thêm vào đó, hoạt
động kiểm toán không những góp phần quan trọng làm lành mạnh hóa môi
trường đầu tư ở Việt Nam, mà còn góp phần to lớn giúp nền kinh tế tăng trưởng, mở cửa và hội nhập với thế giới.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, ngày càng nhiều các doanh nghiệp được thành lập và đặc biệt là sự chuyển đổi hình thức sở hữu
Nhà nước sang các công ty Cổ phần đã làm gia tăng nhu cầu kiểm toán độc lập.
Đáp ứng nhu cầu tất yếu đó, ngày càng nhiều các công ty kiểm toán ra đời đã tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt nhưng lành mạnh để cùng nhau tiến bộ và phát triển.
Để có thể hoạt động hiệu quả, tạo dựng uy tín và niềm tin với khách hàng
và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành kiểm toán, tập thể nhân viên, Kiểm toán viên công ty Chuẩn Việt đã không ngừng phát huy những thế mạnh, ưu điểm vốn có, đồng thời cũng kiên quyết nhìn nhận và hạn chế các khuyết điểm của mình. Quy trình kiểm toán BCTC đã được công ty thiết lập và thực hiện khá chặt chẽ, hoàn thiện mà cụ thể là khoản mục doanh thu. Quy trình đã đáp ứng
được yêu cầu về chất lượng và luôn tuân theo các Chuẩn mực kế toán - kiểm toán Việt Nam hiện hành.
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu qua từng giai đoạn tiến hành đã cho ta thấy được cụ thể công việc kiểm toán trong thực tế. Nhờ đó, em có thể nắm vững hơn lý thuyết đã học, học tập thêm nhiều kiến thức và cũng có thể rút ra kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình kiểm toán khoản mục Doanh thu nói riêng và kiểm toán cho toàn BCTC nói chung.
6.2. KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu công việc thực tế công việc kiểm toán
tại công ty Kiểm toán và tư vấn Chuẩn Việt, em xin đưa ra một số kiến nghị với
mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm toán tại
công ty Chuẩn Việt như sau:
Công ty cần mở rộng hơn nữa các dịch vụ để cung cấp cho khách hàng. Ngoài dịch vụ kiểm toán hiện có, công ty nên tìm kiếm những khách hàng mới có
nhu cầu về các dịch vụ khác để đa dạng hóa dịch vụ có tại đơn vị.
Đối với quá trình tìm hiểu thông tin về hoạt động của khách hàng dù khách hàng mới hay khách hàng cũ, công ty cũng nên có thái độ hoài nghi nghề nghiệp đúng mực và lập kế hoạch kiểm toán đầy đủ đúng với quy trình để giảm thiểu
những rủi ro khi có những thay đổi bất thường xảy ra.
Việc xác định mức trọng yếu và chọn mẫu kiểm toán, công ty cũng nên sử
dụng một số phần mềm để xử lý không nên thực hiện thủ công như hiện nay sẽ
gây ra nhiều rủi ro kiểm toán và rủi ro phát hiện còn làm chậm tiến độ kiểm toán.
Nếu sử dụng phần mềm thì quá trình xác định mức trọng yếu và chọn mẫu sẽ
thuận lợi hơn rất nhiều, công việc sẽ đơn giản hơn, nhanh chóng hơn và thể hiện được phong cách làm việc chuyên nghiệp hơn của công ty.
Kiểm toán là một ngành nghề đặc biệt, để phát triển hơn loại hình dịch vụ
này ở nước ta cần phải có sự phối hợp của nhiều đối tượng có liên quan, nhưng trước hết cần có sự nỗ lực của các doanh nghiệp kiểm toán và sự quan tâm của Nhà nước bằng sự can thiệp bởi các chính sách tài chính – kinh tế.
Ban giám đốc của công ty cũng cần tổ chức các buổi thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những tồn tại, những khó khăn mà Kiểm toán viên gặp phải để các
Kiểm toán viên có thể rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân và ngày càng hoàn thiện hơn nghiệp vụ của mình.
Thường xuyên mở lớp cập nhật kiến thức chuyên môn cũng như các quy định có liên quan đến lĩnh vực kế toán, kiểm toán nhằm cung cấp thêm kiến thức
cho các Kiểm toán viên của công ty.
Ngoài việc đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn, công ty cũng nên quan tâm
đến việc đưa các Kiểm toán viên đi đào tạo chuyên sâu một số lĩnh vực như: tài
chính, ngân hàng, chứng khoán, thẩm định giá, bất động sản…nhằm có được
những chuyên gia kiểm toán có kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực, có khả năng phân tích một số lĩnh vực đặc thù, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội… Đây
là nhân tố quan trọng hàng đầu trong kế hoạch phát triển lâu dài của công ty.
Bên cạnh đó, Kiểm toán là một ngành nghề đặc biệt, để phát triển hơn loại
hình dịch vụ này ở nước ta cần phải có sự phối hợp của nhiều đối tượng có liên quan, ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp kiểm toán, thì sự quan tâm của Nhà
nước là không thể thiếu, Nhà nước cần phải quan tâm nhiều hơn đến hoạt động
kiểm toán bằng các chính sách:
- Ban hành các qui định liên quan đến lĩnh vực kế toán và kiểm toán nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của công tác kiểm toán.
-Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những Kiểm toán viên có năng lực được ra nước ngoài để học tập thêm nghiệp vụ để họ có thể đem những kiến thức đã học phục vụ tốt hơn cho công tác kiểm toán tại đất nước mình.
- Tăng cường mở rộng giao lưu với các tổ chức nghề nghiệp Quốc tế để các
doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam có điều kiện được làm quen với tác phong làm việc chuyên nghiệp hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn thực hiện hồ sơ kiểm toán mẫu, VACPA.
2. Phan Đức Dũng (2008), Kế toán tài chính, NXB Thống kê, TP.HCM. 3. Bộ Tài Chính, (2006). Chuẩn mực Kiểm toán.
4. Bộ Tài Chính, (2006). Chuẩn mực Kế toán.
5. Thông tin từ các trang: www.gdt.gov.vn, www.kiemtoan.com.vn
6. LVTN: “Chương trình kiểm toán Doanh thu tại Công ty TNHH Ki ểm toán Tư vấn và dịch vụ tin học AISC”, SVTH: Lê Thành Sang - năm 2009.
7. Trương Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2007). Kiểm toán, NXB Lao động
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán Công ty CP Tiến Đạt 31/12/2011
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2011
Đơn vi tính: VNĐ
Mã
số TÀI SẢN
Thuyết
minh Cuối năm Đầu năm
1 2 3 4 5
100 A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 57.426.581.302 60.750.851.799
110 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.677.467.108 11.399.455.698
111 1. Tiền 5.1 2.677.467.108 11.399.455.698 112 2. Các khoản tương đương tiền - -
120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - -
130 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 49.203.492.842 39.114.805.793
131 1. Phải thu của khách hàng 5.2 14.679.957.578 3.882.922.115 132 2. Trả trước cho người bán - - 134 3. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng - -
138 4. Các khoản phải thu ngắn
hạn khác 5.3 34.523.535.264 35.231.883.678
139 5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) - -
140 IV. Hàng tồn kho 4.641.275.674 9.296.146.773
141 1. Hàng tồn kho 5.4 4.641.275.674 9.296.146.773 142 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) - -
150 V. Tài sản ngắn hạn khác 904.345.678 940.443.535
151 1. Chi phí trả trước ngắn hạn - - 152 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ - - 154 3. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước - -
158 4. Tài sản ngắn hạn khác 5.5 904.345.678 940.443.535
200 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 957.252.160 1.356.904.396
210 I. Các khoản phải thu dài hạn - -
220 II. Tài sản cố định 897.652.160 1.297.304.396
221 1. Tài sản cố định hữu hình 5.6 897.652.160 1.297.304.396
222 - Nguyên giá 7.448.794.377 7.411.060.597
223 - Giá trị hao mòn lũy kế (6.551.142.217) (6.113.756.201)
227 2. Tài sản cố định vô hình - -
228 - Nguyên giá - -
229 - Giá trị hao mòn lũy kế - -
230 3. Chi phí XDCB dở dang - -
240 III. Bất động sản đầu tư - -
241 - Nguyên giá - -
250 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 59.600.000 59.600.000
251 1. Đầu tư vào công ty con - -
252 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - - 258 3. Đầu tư dài hạn khác 5.7 59.600.000 59.600.000 259 4. Dự phòng giảm giá chứng
khoán đầu tư dài hạn (*) - -
260 V. Tài sản dài hạn khác - -
261 1. Chi phí trả trước dài hạn - - 262 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - -
268 3. Tài sản dài hạn khác - -
270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 58.383.833.462 62.107.756.195 Mã
số NGUỒN VỐN
Thuyết
minh Cuối năm Đầu năm
1 2 3 4 5
300 A- NỢ PHẢI TRẢ 52.355.861.335 56.786.236.009
310 I. Nợ ngắn hạn 52.355.861.335 56.786.236.009
311 1. Vay và nợ ngắn hạn 5.8 7.611.010.705 5.214.963.018 312 2. Phải trả người bán 5.9 25.235.550 70.235.550 313 3. Người mua trả tiền trước 5.10 9.973.848.182 26.115.194.208 314 4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 5.11 2.076.125.461 3.539.054.517
315 5. Phải trả người lao động 462.832.979 604.048.250
316 6. Chi phí phải trả - -
318 7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng - -
319 8. Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác 5.12 31.554.860.784 20.732.770.048
320 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - 323 10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 651.947.674 509.970.418
330 II. Nợ dài hạn - -
336 1. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - 337 2. Dự phòng phải trả dài hạn - -
400 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.027.972.127 5.321.520.186 410 I. Vốn chủ sở hữu 5.13 6.027.972.127 5.321.520.186
411 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4.000.000.000 4.000.000.000 416 2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - 417 3. Quỹ đầu tư phát triển 864.668.363 269.362.102 418 4. Quỹ dự phòng tài chính 462.376.376 650.972.238 419 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - 420 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 700.927.388 401.185.846 421 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB - -
430 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - -
432 1. Nguồn kinh phí - -
433 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - -
Phụ lục 2: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty CP Tiến Đạt ngày 31/12/2011
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc 31/12/2011
Đơn vị tính: VNĐ
Mã
số CHỈ TIÊU
Thuyết
minh Năm nay Năm trước
1 2 3 4 5
01 1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 6.1 93.517.472.780 91.531.695.146
03 2. Các khoản giảm trừ - -
10 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 93.517.472.780 91.531.695.146
11 4. Giá vốn hàng bán 6.2 87.011.596.102 85.421.574.444
20 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 6.505.876.678 6.110.120.702
21 6. Doanh thu hoạt động tài chính 6.3 1.593.358.292 961.344.285 22 7. Chi phí tài chính 883.998.575 426.617.091
23 - Trong đó: Chi phí lãi vay 883.998.575 426.617.091
24 8. Chi phí bán hàng - -
25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.4 3.448.230.252 3.867.201.706
30 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 3.767.006.143 2.777.646.190
31 11. Thu nhập khác 6.5 106.440.000 1.285.960 32 12. Chi phí khác 6.6 14.850.000 -
40 13. Lợi nhuận khác 91.590.000 1.285.960 50 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 3.858.596.143 2.778.932.150
51 15. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành 6.7 963.159.036 485.689.216
52 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại - -
60 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 2.895.437.107 2.293.242.934