NGHIỆP QUA 3 NĂM

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH TAI CÔNG TY cơ KHÍ DIEN máy cân THƠ (Trang 31 - 34)

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

NGHIỆP QUA 3 NĂM

Bảng 4: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH

NGHIỆP QUA 3 NĂM

ĐVT: 1.000 đồng

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền T(%) ỉ lệ Số tiền T(%) ỉ lệ A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 11.570.593 12.563.826 13.619.965 993.233 8,6 1.056.139 8,4 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.325.096 1.139.221 4.201.633 (185.875) (14,0) 3.062.412 268,9 2. Các KPT ngắn hạn. 5.287.838 6.365.801 3.331.960 1.077.963 20,4 (3.033.841) (47,7) 3. Hàng tồn kho 4.771.338 4.950.549 5.917.513 179.211 3,4 966.964 19,5 4.TSNH khác. 186.321 108.255 168.858 (78.066) (41,9) 60.603 56,0 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 7.992.840 8.361.947 7.922.163 369.107 4,6 (439.784) (5,3) 1. Tài sản cốđịnh 7.992.840 7.017.510 6.725.510 (975.330) (12,2) (292.000) (4,2) 2.TSDH khác. - 1.344.436 1.196.653 - - (147.783) (11,0) Tổng cộng 19.563.393 20.925.773 21.542.128 1.362.340 100 616.355 100

- Chú giải: KPT: Khoản phải thu TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn Từ bảng phân tích 4, ta có: - Tài sản ngắn hạn

Qua 3 năm tình hình tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, cụ thể tài sản ngắn hạn năm 2006 tăng 993.139 ngàn đồng tăng 8,6% so với năm 2005 và đến năm 2007 tăng 1.056.139 ngàn đồng tăng 8,4% so với năm 2006 là do những nguyên nhân sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền qua 3 năm đều tăng. Năm 2006 giảm 185.874 ngàn đồng với tỉ lệ giảm 14% và đến năm 2007 tăng 3.062.412 ngàn

đồng với tỉ lệ tăng 286,9%. Nhìn chung, tiền và các khoản tương đương tiền đã tăng so với kì trước, đây là một thuận lợi cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

- Các khoản phải thu

Năm 2006 các khoản phải thu tăng 1.077.963 ngàn đồng tương ứng tăng 20,4% so với năm 2005 tình hình này cho thấy doanh nghiệp đã hạn chế số vốn bị chiếm dụng chưa tốt, đây là biểu hiện không tốt trong việc quản lý vốn của doanh nghiệp, như vậy về mặt lí thuyết chúng ta có thể đánh giá là doanh nghiệp

đã ứđọng vốn quá nhiều gây khó khăn cho khâu thanh toán, do chưa tích cực thu hồi các khoản nợ. Năm 2007 các khoản phải thu giảm 3.033.841 ngàn đồng tương ứng giảm 47,7% so với năm 2006, khoản phải thu năm 2007 được cải thiện và quản lý vốn bị chiếm dụng tốt.

- Hàng tồn kho

Năm 2006 hàng tồn kho tăng 179.211 ngàn đồng tương ứng tăng 3,4% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 966.964 ngàn đồng tương ứng tăng 19,5% so với năm 2006. Do trong năm 2007 doanh nghiệp đã tăng thêm số lượng sản xuất tại các chi nhánh nên lượng hàng hóa tại các chi nhánh tăng lên.

- Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2006 giảm 41,9% so với năm 2005 nhưng

ngắn hạn tăng, chi phí trả trước ở đây là trả trước cho công nhân viên, do đó doanh nghiệp cần nhắc nhở nhân viên làm tốt việc hoàn ứng kịp thời sau mỗi đợt công tác hoặc vật tư hàng hóa.

Tóm lại: sự tăng lên của tài sản ngắn hạn qua 3 năm cho thấy quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển theo chiều hướng thuận lợi.

- Tài sản dài hạn

Qua bảng phân tích cho thấy tài sản dài hạn năm 2006 tăng 4,6% so với năm 2005 và năm 2007 giảm 4,2% so với năm 2006, trong đó:

Tài sản cố định năm 2006 giảm 12,2% so với năm 2005 nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống 4,2% so với năm 2006 là do doanh nghiệp đã tích cực thanh lý tài sản cốđịnh và chuyển một số tài sản cốđịnh sang công cụ.

Việc đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Tỷ suất này phản ánh tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Thông qua bảng tính tỷ suất đầu tư.

Bảng 5: TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1. Tài sản cốđịnh 7.992.840 7.017.510 6.725.510

2. Tổng tài sản 19.563.393 20.925.773 21.542.128

3. Tỷ suất đầu tư (1/2) (%) 40,9 33,5 31,2

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Nhận xét: Tỷ suất đầu tư qua 3 năm hoạt động có xu hướng giảm, cho thấy doanh nghiệp đã tính toán thu lại việc đầu tư chiều sâu, trang thiết bị cơ sở vật chất. Tuy nhiên việc giảm không phải là do năng lực sản xuất của doanh nghiệp giảm mà do năm 2005 đã đầu tư nhiều cho việc nâng cấp xây dựng mới nhà xưởng và trang thiết bị.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH TAI CÔNG TY cơ KHÍ DIEN máy cân THƠ (Trang 31 - 34)